7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hộ kinh doanh
a. Khái niệm hộ kinh doanh
Khái niệm hộ kinh doanh chƣa đƣợc định nghĩa cụ thể, hầu hết đều mặc nhiên thừa nhận hộ kinh doanh là hộ gia đình hay kinh tế hộ. Trƣớc đây, hộ kinh doanh đƣợc gọi là hộ kinh doanh cá thể. Hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ đƣợc kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng khơng qụá mƣời lao động, khơng có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Hộ kinh doanh còn đƣợc định nghĩa là do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm ngƣời hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ đƣợc kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mƣời lao động, khơng có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
Theo điều 49 Nghị định 43/2010/NĐ-CP định nghĩa nhƣ sau: “Hộ kinh
doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng kỷ kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng khơng q mười lao động, khơng có con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh”.
b. Đặc điểm hộ kinh doanh
Căn cứ vào định nghĩa của hộ kinh doanh, ta có thể nhận thấy hộ kinh doanh có các đặc điểm chủ yếu sau:
Chủ hộ kinh doanh có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình: Đối với hộ kinh doanh, pháp luật không quy định các điều kiện cụ thể về quy định thành lập, bất kỳ một các nhân là cơng dân Việt Nam, có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự đều có thể đứng ra kinh doanh, ngồi ra một hộ gia đình hoặc một cá nhân đại diện cho gia đình cũng có thể thành lập hộ kinh doanh.
Sử dụng không quá 10 lao động: Quy mơ kinh doanh của hộ gia đình thƣờng khơng lớn do đó hộ kinh doanh đa phần tập trung ở các nghành nghề nhỏ lẻ, yêu cầu về trang thiết bị kỹ thuật thấp, vốn đầu tƣ ban đầu khơng lớn, do đó nhu cầu về lao động chỉ ở mức vừa phải.
Khơng có tƣ cách pháp nhân, khơng có con dấu riêng: Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc đại diện của hộ gia đình đứng ra kinh doanh, hình thức kinh doanh đơn giản và quy mô nhỏ lẻ nên hộ kinh doanh khơng có tƣ cách pháp nhân.
Chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh: Trong hoạt động kinh doanh của mình, hộ kinh doanh chịu trách nhiệm dân sự về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản phát sinh từ hoạt động kinh doanh là vô hạn bằng vốn kinh doanh và tài sản riêng của chính chủ sỡ hữu.
Hộ kinh doanh không phải là doanh nghiệp nên không áp dụng các quy định của pháp luật về luật phá sản doanh nghiệp.
Năng lực, trình độ, điều hành, thơng tin trong hoạt động kinh doanh hạn chế: Đặc điểm của hộ kinh doanh là do cá nhân hoặc hộ gia đình đứng ra điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các hộ kinh doanh chủ yếu là hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ, ít đƣợc đào tạo và cập nhật các thơng tin, vì vậy trình độ và năng lực rất hạn chế.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm cho vay hộ kinh doanh
a. Khái niệm cho vay hộ kinh doanh
đối tƣợng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hồn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thƣờng kèm theo lãi suấthttps://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3i_su%E1%BA%A5t. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Do đó, tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là ngƣời cho vay và một bên là ngƣời đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả... Hoạt động cho vay xuất hiện từ cuối thời kỳ cơng xã ngun thuỷ, có một q trình hoạt động, phát triển rất mạnh mẽ qua các thời kỳ xã hội để trở thành một hoạt động quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhƣ hiện nay. Cho vay của ngân hàng thƣơng mại, nói rộng ra là tín dụng ngân hàng thƣơng mại, là một lĩnh vực phức tạp và thƣờng xuyên cập nhật theo những biến chuyển của môi trƣờng kinh tế. Để hiểu nó, chúng ta cần tìm hiểu những nét đặc trƣng quan trọng của nó. Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mƣợn giữa các ngân hàng với các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các tổ chức tín dụng khác theo ngun tắc có hồn trả.
Theo Luật các ngân hàng thƣơng mại số 47/2010/QH12 định nghĩa: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi”
Nhƣ vậy, căn cứ trên các khái niệm, định nghĩa về tín dụng nêu trên ta có thể hiểu, cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay là ngân hàng thƣơng mại giao hoặc cam kết giao cho hộ kinh doanh một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định, trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
b. Đặc điểm cho vay hộ kinh doanh:
Cho vay hộ kinh doanh có những đặc điểm riêng nhƣ sau:
- Quy mô của khoản vay thƣờng nhỏ lẻ: Quy mô kinh doanh của hộ gia đình thƣờng khơng lớn do đó hộ kinh doanh đa phần tập trung ở các ngành nghề nhỏ lẻ, yêu cầu về trang thiết bị kỹ thuật thấp, vốn đầu tƣ ban đầu khơng lớn, do đó nhu cầu vay vốn của các hộ kinh doanh chỉ ở mức trung bình, nhỏ, đáp ứng đủ nhu cầu về buôn bán, kinh doanh nhỏ lẻ hoặc nuôi trồng, chăn nuôi, sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ.
- Số lƣợng các món vay nhiều: Hiện nay, số lƣợng món vay của hộ kinh doanh đang dần chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng số món vay của ngân hàng thƣơng mại. Với nền kinh tế thị trƣờng, Việt Nam đang dần phát triển mở ra rất nhiều loại hình kinh doanh, tạo điều kiện cho các hộ gia đình phát triển kinh doanh, theo đó nhu cầu vay vốn đặc biệt là các khoản tín dụng trung bình và nhỏ tăng lên rất nhiều đã dẫn đến sự tăng mạnh về số lƣợng các món vay của hộ kinh doanh tại các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc.
- Mức độ phân tán các khoản vay rất rộng: Với sự đa dạng các loại hình kinh doanh của hộ kinh doanh trải rộng rất nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp, nông thôn đến kinh doanh buôn bán nhỏ..., địa bàn hoạt động của hộ kinh doanh hầu nhƣ có mặt ở khắp các vùng miền từ nông thôn cho đến thành thị, nơi nào có thể sản xuất kinh doanh với các loại hàng hoá, sản phẩm hoặc kinh doanh thì nơi đó đều có thể cho vay hộ kinh doanh.
- Thủ tục của khoản vay đơn giản, gọn nhẹ: Tâm lý chung của hộ kinh doanh thƣờng ngại các thủ tục rƣờm rà, thời gian làm thủ tục kéo dài, đồng thời phải tiết kiệm chi phí, do vậy yêu cầu về các thủ tục trong việc vay vốn của ngân hàng cần phải đơn giản, tiết giảm các yêu cầu về giấy tờ tối giản nhất, tránh để hộ kinh doanh đi lại nhiều lần gây lãng phí thời gian, tiền bạc của hộ kinh doanh và ngân hàng thƣơng mại.
- Việc kiểm tra, giám sát khoản vay gặp nhiều khó khăn: Với đặc thù là kinh doanh nhỏ lẻ, các loại hình kinh doanh rất đa dạng, phức tạp, phân bố rộng khắp địa phƣơng đồng thời sổ sách hoạt động của hộ kinh doanh không đƣợc thực hiện nghiêm túc hoặc khơng có; Việc kiểm tra giám sát khoản vay trƣớc, trong và sau khi cho vay gặp rất nhiều khó khăn đối với cán bộ tín dụng trong cơng tác thẩm định, theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ những biến động bất thƣờng của hộ kinh doanh.
- Chi phí tổ chức cho vay hộ kinh doanh cao: Do diều kiện quy mô khoản vay của hộ kinh doanh khá nhỏ so với các khoản vay doanh nghiệp, trong khi đó chi phí cho các hoạt động kiểm tra, giám sát hộ kinh doanh khơng ít hơn là bao, việc thu thập thơng tin về hộ kinh doanh cũng gặp rất nhiều khó khăn do tính chất phân tán, đa dạng của hộ kinh doanh dẫn đến chi phí cho vay tính trên một đồng vốn đối với hộ kinh doanh khá cao.
1.1.3. Rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh
a. Khái niệm rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh
Cho đến nay chƣa có đƣợc định nghĩa thống nhất về rủi ro. Những trƣờng phái khác nhau, các tác giả khác nhau đƣa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau. Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhƣng tập trung lại có thể chia thành hai trƣờng phái lớn: Trƣờng phái truyền thống, trƣờng phái hiện đại. Theo trƣờng phái truyền thống, rủi ro đƣợc xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Nó đƣợc xem là điều khơng lành, điều khơng tốt, bất ngờ xảy đến. Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến. Rủi ro còn đƣợc hiểu là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Tóm lại, theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều khơng chắc chắn có thể xảy ra cho con ngƣời. Theo trƣờng phái hiện đại, rủi ro (risk) là sự bất trắc
có thể đo lƣờng đƣợc, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con ngƣời nhƣng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, ngƣời ta có thể tìm ra những biện pháp phịng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tƣơng lai.
Rủi ro phụ thuộc vào ngữ cảnh, nếu con ngƣời khơng có khái niệm hoặc khơng liên quan đến thì họ khơng có rủi ro. Ví dụ trời mƣa sẽ là rủi ro với ngƣời đi đƣờng nhƣng ngƣời ở trong phịng đóng kín cửa, khơng bị ảnh hƣởng thì khơng có rủi ro. Rủi ro bao gồm 3 yếu tố: xác suất xảy ra (Probability), khả năng ảnh hƣởng đến đối tƣợng (Impacts on objectives) và thời lƣợng ảnh hƣởng (Duration). Bản chất rủi ro là sự không chắc chắn (uncertainty), nếu chắc chắc (xác suất bằng 0% hoặc 100%) thì khơng gọi là rủi ro.
Về rủi ro tín dụng thì có nhiều định nghĩa, rủi ro tín dụng hiểu một cách chung nhất là rủi ro về sự tổn thất tài chính, phát sinh từ việc khách hàng đi vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc việc khách hàng mất khả năng thanh tốn. Điều này có nghĩa là các khoản thanh toán bao gồm cả phần gốc và lãi vay có thể bị trì hỗn, thậm chí là khơng đƣợc hồn trả và hậu quả là ảnh hƣởng đến sự luân chuyển tiền tệ và sự bền vững của tính chất trung gian bị tổn thƣơng trong hoạt động của ngân hàng. Rủi ro tín dụng cịn đƣợc gọi là rủi ro mất khả năng chi trả hay rủi ro sai hẹn.
Theo A.Saunder và H.Lange (2000): Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp túi dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các nguồn thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ cả về số lượng và về thời hạn.
Theo Timothy W.Koch (2009): Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn
tốn trễ hạn.
Khoản 1, điều 2 Quyết định 493/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đề cập khái niệm “Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân
hàng của ngân hàng thương mại là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Nhƣ vậy theo căn cứ theo định nghĩa trên, ta có thể hiểu rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh là khả năng xảy ra những thiệt hại, mất mát và tổn thất về tài chính mà ngân hàng gánh chịu do hộ kinh doanh không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng hộ kinh doanh chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng.
b. Phân loại rủi ro tín dụng trong cho vay
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng trong cho vay khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà ngƣời ta chia rủi ro tín dụng trong cho vay thành các loại khác nhau.
* Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng trong cho vay đƣợc phân chia thành các loại sau :
Sơ đồ 1.1. Phân loại rủi ro
Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro lựa chọn
Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng trong cho vay mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch đƣợc phân chia thành 3 loại: Rủi ro lựa chọn (rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá và phân tích tín dụng trong cho vay, phƣơng án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng), rủi ro bảo đảm (phát sinh từ các chuẩn bảo đảm nhƣ loại tài sản bảo đảm, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản bảo đảm...) và rủi ro nghiệp vụ (rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề).
Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng trong cho vay mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng. Rủi ro danh mục đƣợc phân chia thành 02 loại: Rủi ro nội tại (xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn) và rủi ro tập trung (trƣờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao).
* Nguyên nhân gây ra rủi ro đƣợc phân thành: Rủi ro khách quan (rủi ro do các nguyên nhân khách quan nhƣ thiên tai, dịch họa, ngƣời vay bị chết, mất tích và các biến động ngồi dự kiến khác làm thất thoát vốn vay trong khi ngƣời vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách) và rủi ro chủ quan (nguyên nhân thuộc về chủ quan của ngƣời vay và ngƣời cho vay vì vơ tình hay cố ý làm thất thốt vốn vay hay vì những lý do chủ quan khác)