Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng NNPTNT việt nam chi nhánh huyện krông ANA, tỉnh đăk lắk (Trang 94 - 99)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KIỂM SỐTRỦI RO TÍN

2.4.2. Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

a. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh còn tồn tại một số hạn chế sau:

Về việc thực hiện quy trình cho vay và quản lý tín dụng trong cho vay cịn bỏ qua một số bƣớc. Việc thẩm định các điều kiện vay vốn hồ sơ pháp lý… cịn sơ sài, thơng tin cịn chƣa đầy đủ thiếu chính xác, chỉ dựa trên tính khách quan của cán bộ tín dụng đối với khách hàng.

Cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ của chi nhánh chƣa thực sự phát huy hiệu quả, một phần nguyên nhân là do chƣa có hệ thống xếp hạng riêng cho hộ kinh doanh, một phần là do lỗi chủ quan của cán bộ quan hệ khách hàng, Công việc phân loại nợ do cán bộ khách hàng thực hiện thủ cơng nên tính chính xác chƣa cao, nhiều khi cán bộ phân loại nhóm nợ sai từ đó làm cho việc trích lập dự phịng rủi ro tại chi nhánh chƣa thật chính xác.

Cơng tác định giá tài sản đảm bảo chƣa đạt hiệu quả, tài sản chƣa đƣợc định giá đúng giá trị có thể dẫn đến rủi ro trong cho vay. Công tác thẩm định tài sản đảm bảo của chi nhánh chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Về công tác kiểm tra định giá lại tài sản đảm bảo, chi nhánh tổ chức thời gian định giá lại chƣa phù hợp với tình hình thị trƣờng, giá trị tài sản đảm bảo không đƣợc đánh giá kịp thời và có sự chênh lệch với giá thị trƣờng. Chi nhánh chƣa có một văn bản nào hƣớng dần cụ thể việc đánh giá cụ thể giá trị tài sản đảm bảo theo giá thị trƣờng nên giá trị tài sản đảm bảo đánh giá không đồng nhất.

Công tác giám sát việc sử dụng vốn vay của hộ kỉnh doanh sau khi giải ngân chƣa chặt chẽ, sát sao, đúng qui định. Chƣa có bộ phận riêng là cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay để quyết định cho vay đƣa ra đƣợc chính xác, khách quan hơn. Cơng việc giám sát khoản vay sau khi giải ngân cịn mang tính đối phó, chỉ thực hiện cho đủ thủ tục theo quy định chứ cán bộ quan hệ khách hàng chƣa thực sự chú trọng đến công tác này. Nếu việc giám sát khoản vay sau khi giải ngân đƣợc thực hiện nghiêm túc có thể kiểm sốt đƣợc việc sử dụng vốn vay của hộ kinh doanh có hiệu quả, đúng mục đích từ đó sớm phát hiện và hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

địa bàn rộng lớn 7 xã và 1 thị trấn, do vậy một cán bộ khách hàng còn phụ trách nhiều khâu trong quá trình cho vay nên việc kiểm sốt các khoản vay bị hạn chế.

Mức phí phạt hiện tại của chi nhánh đối với các hộ kinh doanh khơng thực hiện đúng các cam kết tín dụng trong hợp đồng vay chƣa cao với 150% lãi suất nên tính răn đe buộc các hộ kinh doanh phải trả nợ đúng hạn chƣa gây áp lực lớn đối với khách hàng.

Chi nhánh chƣa phát hiện kịp thời các sai phạm trong cho vay hộ kinh doanh của cán bộ quan hệ khách hàng khi thực hiện quy trình cũng nhƣ dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng khi sử dụng tiền vay nhƣ sử dụng sai mục đích để đƣa ra các biện pháp xử lí kịp thời, đúng đắn. Chỉ khi để phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu thì mới tìm nguyên nhân và cách khăc phục hậu quả.

b. Nguyên nhân

Nguyên nhân do hộ kinh doanh vay vốn sử dụng khơng đúng mục đích vay; Có một số khách hàng cố tình khơng trả nợ đúng theo thời hạn đã cam kết; Khả năng quản lý khách hàng cùa cán bộ chƣa tốt. Hơn nữa tình hình kinh tế trong những năm qua khó khăn chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn đến các hộ kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh làm cho hộ kinh doanh giảm hoặc khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín nhiệm khách hàng hộ kinh doanh còn nhiều hạn chế; Các thơng tin dùng để đánh giá, phân tích, xếp hạng có độ tin cậy chƣa cao còn đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của cán bộ quan hệ khách hàng và thông tin do hộ kinh doanh cung cấp. Chi nhánh cần xây dựng một hệ thống chấm điểm riêng đối với hộ kinh doanh; Ngồi ra để thơng tin khách hàng nói chung và hộ kinh doanh nói riêng cần đƣợc thu thập bổ sung và lƣu trữ qua một hệ thống quản lý thông tin riêng của chi nhánh. Từ đó làm cho việc tra cứu thơng tin về khách hàng sẽ nhanh chóng, tiện lợi, khách quan hơn.

Trình độ quản lý, điều hành của hộ kinh doanh cịn hạn chế nên trong q trình sản xuất, kinh doanh khi có rủi ro xảy ra thì khả năng chống đỡ thấp. Đây cũng là một trong những ngun nhân gây khó khăn cho cơng tác kiếm sốt rủi ro tín dụng.

Khả năng ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý rủi ro chƣa cao. Chi nhánh cần cập nhật các chƣơng trình, ứng dụng, phần mềm mới trong lĩnh vực ngân hàng để chi nhánh hoạt động hiệu quả hơn, giảm thiểu bớt các rủi ro.

Môi trƣờng cung cấp thông tin chƣa thật sự minh bạch, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống cung cấp thông tin hữu hiệu, các thơng tin có đƣợc cịn sơ sài chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Dựa trên cơ sở những lý luận ở chƣơng I, chƣơng II đã phân tích khái qt tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây; Trình bày chi tiết và phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụngtại Agribank – CN huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk. Luận văn đã đƣa ra các số liệu, chỉ tiêu đánh giá cơng tác kiểm sốtrủi ro tín dụng tại chi nhánh. Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trong cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng thì Agribank – CN huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk vẫn cịn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục, hồn thiện để cơng tác kiểm soảt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh của chi nhánh thực sự mang lại hiệu quả đến công tác cho vay hộ kinh doanh. Những đánh giá trên là cơ sở để đƣa ra các khuyến nghị hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh trong chƣơng III.

CHƢƠNG 3

KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng NNPTNT việt nam chi nhánh huyện krông ANA, tỉnh đăk lắk (Trang 94 - 99)