Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.2. Ảnh hƣởng của bổ sung chế phẩm đến sản lƣợng trứng
4.2.3. Ảnh hƣởng của chế phẩm đến tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của ngƣời chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngƣợc lại. Tỷ lệ nuôi sống đƣợc quyết định bởi tính di truyền và chịu ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh mà trong đó thức ăn cũng có một vai trò nhất định. Kết quả tỷ lệ nuôi sống gà mái đẻ trong thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.5.
Tỷ lệ nuôi sống của hai lô gà khác nhau theo từng tuần tuổi. Tuy nhiên, sự khác nhau này là không đáng kể. Tỷ lệ sống trung bình của 2 lô cũng có sự khác nhau, lô đối chứng là 97,63%; lô thí nghiệm là 98,31%. Có những tuần mà số đầu con giảm nhiều là do yếu tố ngoại cảnh và chăm sóc. Vì thời gian thí nghiệm chúng tôi đƣợc tiến hành theo dõi vào thời tiết nóng bức, do vậy mà tỷ lệ sống bị giảm.
Tuy nhiên, bổ sung chế phẩm cũng góp phần vào việc làm tăng sức đề kháng, giảm tỷ lệ chết của đàn thí nghiệm. Nhờ vào cơ chế tăng cƣờng miễn dịch của các vi khuẩn probiotic trong chế phẩm mà chúng tôi sử dụng. Giúp huy động các tế bào miễn dịch, hoạt hóa các đáp ứng miễn dịch thích hợp nhờ một cơ chế phức tạp..
Tỷ lệ nuôi sống của gà Ai Cập đẻ trứng trong nghiên cứu của Trần Kim Nhàn (2010) từ tuần tuổi thứ 20 – 72 là 92%, thấp hơn tỷ lệ nuôi sống của các lô thí nghiệm trong nghiên cứu của chúng tôi này.
Tóm lại, việc bổ sung chế phẩm probiotic NeoAvi supaeggs vào khẩu phần thức ăn cho gà đẻ trứng ảnh hƣởng tốt tới tỷ lệ nuôi sống của đàn gà.
Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm t 30 – 50 tuần tuổi
Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN Số gà đầu tuần (con) Tỷ lệ sống (%) Số gà đầu tuần (con) Tỷ lệ sống (%) 30 500 100,00 500 100,00 31 500 100,00 500 99,33 32 497 99,40 500 99,66 33 497 99,40 500 99,33 34 497 99,40 499 99,80 35 495 99,00 497 99,40 36 495 99,00 497 99,40 37 495 99,00 497 99,40 38 494 98,80 495 99,00 39 493 98,60 495 99,00 40 490 98,00 495 99,00 41 490 98,00 495 99,00 42 488 97,60 495 99,00 43 488 97,60 495 99,00 44 488 97,60 494 98,80 45 475 95,00 480 96,00 46 475 95,00 480 96,00 47 475 95,00 480 96,00 48 474 94,80 479 95,80 49 473 94,60 479 95,80 50 472 94,40 479 95,80 Trung bình 488,14 97,63 491,95 98,31
4.2.4. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm đến một số chỉ tiêu chất lượng trứng
Chất lƣợng trứng thƣơng phẩm là một trong những chỉ tiêu đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm. Làm thế nào để trứng bán ra không những đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận mà còn bán đƣợc với giá thành cao là điều mà ngƣời chăn nuôi hết sức coi trọng. Để làm đƣợc điều này trứng thƣơng phẩm cần phải có chất lƣợng tốt. Dinh dƣỡng là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng trứng.
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của việc sử dụng chế phẩm probiotic NeoAvi supa eggs trong thức ăn cho gà Ai Cập đẻ trứng thƣơng phẩm đến chất
lƣợng trứng đƣợc trình bày ở bảng 4.6 và không có sự sai khác về ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 4.6. Kết quả khảo sát trứng gà thí nghiệm (n = 50)
Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô thí nghiệm
KL trứng (g) 51,87 ± 0,21 52,05 ± 0,21 KL vỏ (g) 6,17 ± 0,08 6,21 ± 0,09 KL lòng trắng (g) 30,36 ± 0,77 30,59 ± 0,49 KL lòng đỏ (g) 15,29 ± 0,18 15,37 ± 0,25 Tỷ lệ vỏ (%) 11,89 ± 0,31 11,93 ± 0,09 Tỷ lệ lòng trắng (%) 58,53 ± 0,67 58,77 ± 0,47 Tỷ lệ lòng đỏ (%) 29,47 ± 0,82 29,52 ± 0,34 Độ dày vỏ (mm) 0,34 ± 0,00 0,34 ± 0,00 Màu lòng đỏ 11,59 ± 0,11 12,12 ± 0,19
Khối lƣợng trứng trung bình của gà đƣợc bổ sung chế phẩm đạt trung bình 52,05 g/quả; của gà đối chứng là 51,87 g/quả.
Khối lƣợng vỏ trứng của các lô thí nghiệm nằm trong khoảng 6,17 – 6,21g tƣơng ứng với tỷ lệ vỏ là 11,89 – 12,16 %, nằm trong giới hạn cho phép 10 – 12 % (Nguyễn Thị Mai và cs., 2009).
Khối lƣợng lòng trắng của các lô thí nghiệm từ 30,36 – 30,59g và khối lƣợng lòng đỏ của các lô thí nghiệm từ 15,29 – 15,37g. Cũng theo Nguyễn Thị Mai và cs (2009), tỷ lệ lòng trắng của trứng gà vào khoảng 56 - 58% và tỷ lệ lòng đỏ khoảng 30 – 32%. Tỷ lệ lòng trắng trong các lô thí nghiệm của chúng tôi là 58,53 – 58,77% cao hơn 2,53 – 2,77% và tỷ lệ lòng đỏ là 29,47– 29,52% thấp hơn 1,48 – 1,53 %.
Nghiên cứu của Trần Kim Nhàn (2010) cho thấy tỷ lệ lòng trắng của trứng gà Ai Cập là 57,37% (thấp hơn tỷ lệ lòng trắng của trứng trong nghiên cứu này) trong khi tỷ lệ lòng đỏ đạt 30,86% (cao hơn tỷ lệ lòng đỏ của trứng gà trong thí nghiệm của chúng tôi).
Độ dày vỏ trứng của các lô thí nghiệm có giá trị trong khoảng 0,34 mm thấp hơn mức trung bình của trứng gà là 0,38 – 0,43 mm (Nguyễn Thị Mai và cs., 2009) và tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu của Trần Kim Nhàn (2010).
4.2.5. Khối lƣợng trứng qua các giai đoạn nuôi
cầm (Nguyễn Thị Mai và cs., 2009). Đối với trứng thƣơng phẩm thì khối lƣợng trứng là chỉ tiêu vô cùng quan trọng vì nó liên quan tới thị hiếu của ngƣời tiêu dùng thích những quả trứng to. Khối lƣợng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ loài giống, hƣớng sản xuất, cá thể, chế độ dinh dƣỡng, tuổi gà mái, khối lƣợng gà mái… Trong nghiên cứu này chúng tôi tìm hiểu ảnh hƣởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi supa eggs vào thức ăn cho gà Ai Cập đẻ trứng thƣơng phẩm tới khối lƣợng trứng. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong Bảng 4.7.
Khối lƣợng trứng của các lô thí nghiệm tăng dần ở các tuần tuổi theo đúng quy luật. Sự tăng hoặc giảm khối lƣợng trứng của lô thí nghiệm là tƣơng tự. Kết quả khảo sát khối lƣợng trứng của 2 lô TN và ĐC không có sự sai khác về mặt thống kê (p>0,05).
Có thể dễ dàng nhận thấy khối lƣợng trứng của các lô thí nghiệm tăng lên khá nhanh khi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao. Khối lƣợng trứng lúc 30 tuần tuổi là 49,55g/quả. Từ giai đoạn đỉnh đẻ trở đi khối lƣợng trứng của các lô thí nghiệm vẫn tăng dần lên nhƣng chỉ tăng nhẹ từ 1 – 2 g/quả . Khối lƣợng trứng ở 38 tuần tuổi của lô thí nghiệm là 51,75 – 52,08 g/quả cao hơn kết quả nghiên cứu của Trần Kim Nhàn (2010) khối lƣợng trứng gà Ai Cập ở 38 tuần tuổi đạt 43,75g/quả, thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi khá nhiều.
Tóm lại, việc bổ sung chế phẩm NeoAvi vào thức ăn cho gà Ai Cập đẻ trứng thƣơng phẩm không ảnh hƣởng tới khối lƣợng trứng của đàn gà. Khối lƣợng trứng gà trong thí nghiệm cao hơn so với nghiên cứu của một số tác giả trƣớc đây.
Bảng 4.7. Khối lƣợng trứng qua các tuần tuổi (n= 50)
Giai đoạn Lô Đối Chứng Lô Thí nghiệm
X ± SE CV (%) X ± SE CV (%) 30 tuần tuổi 49,55 ± 0,23 7,56 50,23 ± 0,35 6,92 Đỉnh đẻ 50,12 ± 0,23 7,33 51,35 ± 0,31 7,01 38 tuần tuổi 51,82 ± 0,26 6,51 51,75 ± 0,30 7,22 43 tuần tuổi 51,63 ± 0,23 7,33 51,35 ± 0,31 7,01 48 tuần tuổi 51,87 ± 0,21 7,28 52,05 ± 0,21 6,34
4.2.6. Hiệu quả sử dụng bổ sung NeoAvi supa eggs trong giai đoạn t 30 - 50 tuần tuổi
Cập (từ 67,80 lên 70,36%, tăng 2,65%). Không có sự khác nhau về tỷ lệ nuôi sống sau nở giữa hai lô gà. Tuy nhiên, số trứng/mái tăng từ 99,74 lên 103,3 quả. Trong chăn nuôi quy mô lớn, giá trị này rất có ý nghĩa.
Bảng 4.8. Hiệu quả bổ sung NeoAvi Supaeggs
Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô bổ sung chế phẩm
Tỷ lệ đẻ (%) 67,80 70,36
Tỷ lệ nuôi sống (%) 97,63 98,31 Số trứng/mái 99,74 103,30 Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng (kg) 1,48 1,44 Chi phí/kg TA (đồng) 8.330 8.490 Chi phí/10 quả trứng (đồng) 12.328,4 12.225,6
Hiệu quả sử dụng thức ăn của các lô thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng dao động trong khoảng 1,44 - 1,48 kg. Giá thức ăn trong các lô thí nghiệm có sự chênh lệch nhau 1,41%).Tuy nhiên, khi xét đến chi phí thức ăn cho 10 quả trứng của lô thí nghiệm thấp hơn so với lô đối chứng. Đây là điều mà chúng tôi quan tâm khi nghiên cứu đề tài này.
4.3. ẢNH HƢỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM ĐẾN HÌNH THÁI VÀ KÍCH THƢỚC LÔNG NHUNG BIỂU MÔ NIÊM MẠC RUỘT GÀ THÍ KÍCH THƢỚC LÔNG NHUNG BIỂU MÔ NIÊM MẠC RUỘT GÀ THÍ NGHIỆM
Lông nhung là những cấu trúc nhỏ hình ngón tay và lồi lên khỏi mặt niêm mạc. Số lƣợng lông nhung ở tá tràng nhiều hơn so với không tràng và hồi tràng. Lông nhung làm tăng diện tích bề mặt của ruột non lên 10 lần và cách nhau bởi những rãnh hẹp.
Tiêu bản mẫu ruột gà Ai cập đƣợc lấy từ lông nhung tại tá tràng và không tràng của 2 lô ĐC và TN. Đa số lông nhung biểu mô tá tràng của gà đƣợc bổ sung Neoavi Supaeggs có phần đỉnh nguyên vẹn (hình 4.2b). Rất nhiều lông nhung biểu mô tá tràng của gà đối chứng (hình 4.2a) có phần đỉnh không nguyên vẹn. Ranh giới giữa các lông nhung của gà đƣợc bổ sung Neoavi Supaeggs cũng rõ hơn. Biểu mô không tràng của gà đƣợc bổ sung Neoavi Supaeggs (hình 4.3b) cũng có trạng thái tốt hơn của gà đối chứng (hình 4.3a).
Hình 4.2a. Lông nhung biểu mô tá tràng gà đối chứng tá tràng gà đối chứng
Hình 4.2b. Lông nhung biểu mô tá tràng lô bổ sung chế phẩm tá tràng lô bổ sung chế phẩm
Hình 4.3a. Lông nhung biểu mô không tràng gà đối chứng không tràng gà đối chứng
Hình 4.3b. Lông nhung biểu mô không tràng lô bổ sung chế phẩm không tràng lô bổ sung chế phẩm
Để đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của bổ sung chế phẩm NeoAvi supaeggs vào thức ăn của gà thông qua chiều cao và độ dày của lông nhung. Kết quả về chiều cao và độ dày của lông nhung tại 2 vị trí là tá tràng và không tràng ở ruột gà đƣợc thể hiện ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kích thƣớc lông nhung biểu mô niêm mạc ruột non gà thí nghiệm Kích thƣớc lông nhung (mm) Lô Đối chứng Lô bổ sung chế phẩm Kích thƣớc lông nhung (mm) Lô Đối chứng Lô bổ sung chế phẩm Lông nhung tá tràng Chiều cao 1,115 ± 0,07a 1,423 ± 0,12b Độ dày 0,212 ± 0,025a 0,258 ± 0.064b Lông nhung không tràng Chiều cao 0,629 ± 0,03a 0,812 ± 0,027b Độ dày 0,248+0,062a 0,309 ± 0,081b
Các số trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05
Bổ sung chế phẩm đã làm tăng chiều cao và chiều dày lông nhung tá tràng và không tràng so với lô đối chứng. Tỷ lệ tăng tƣơng ứng do tác dụng của chế phẩm so
với đối chứng là 27,6% (1.423mm ở lô đƣợc bổ sung chế phẩm và 1,115mm ở lô đối chứng) và 21,7% (0,258mm so với 0,212mm) tại lông nhung tá tràng. Chiều cao lông nhung không tràng cũng tăng 29% so với đối chứng (0,812mm so với 0,629mm). Độ dày lông nhung không tràng lô bổ sung chế phẩm tăng 24,6% so với đối chứng (kích thƣớc tƣơng ứng là 0,309mm và 0,248mm).
Diện tích bề mặt biểu mô ruột tƣơng quan thuận với khả năng hấp thu chất dinh dƣỡng của cơ thể gà. Khi diện tích này càng lớn cùng với sự nguyên vẹn của biểu mô là yếu tố quyết định khá cao tới khả năng chuyển hóa thức ăn trong cơ thể. Giúp việc hấp thu các chất dinh dƣỡng đƣợc tốt hơn từ đó sẽ tăng khả năng thu nhận thức ăn hay chuyển hóa thức ăn.
Những nghiên cứu trƣớc đó của nhiều tác giả đã cho thấy khả năng thu nhận thức ăn chịu ảnh hƣởng của chiều cao và độ dày của lông nhung (Erfani et al. 2013). Nhiều chế phẩm probiotic và symbiotic có tác dụng làm tăng chiều cao lông nhung biểu mô niêm mạc ruột (Erfani et al. 2013). Ngoài ra chiều cao lông nhung còn liên quan tới độc tố (Awad et al. 2006).
Chiều cao và chiều dày lông nhung là hai chỉ số chính biểu hiện tính toàn vẹn của lông nhung và quyết định diện tích bề mặt biểu mô ruột - yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng hấp thu chất dinh dƣỡng của gà. Đây chính là một trong hai cơ chế tác động chính làm giảm tỷ lệ chuyển hóa thức ăn từ đó giảm chi phí cho thức ăn và tăng năng suất trứng của gà đƣợc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supaeggs với thành phần vi khuẩn Bacillus dạng bào tử.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN
Chế phẩm NeoAvi supa eggs chứa vi khuẩn dạng bào tử có tác dụng cải thiện một số chỉ số sản xuất và năng suất của gà đẻ giống Ai Cập:
- Làm tăng lƣợng thức ăn thu nhận từ 100,66 g/con/ngày lên 100,99 g/con/ngày; giảm tỷ lệ chuyển hóa thức ăn từ 1,48 kg/10 quả trứng xuống còn 1,44 kg/10 quả trứng từ đó làm giảm chỉ số tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng.
- Làm tăng năng suất trứng từ 99,74 quả/mái/tuần lên 103,30 quả/mái/tuần; tăng tỷ lệ đẻ trứng từ 67,83% lên 70,36%; đồng thời giảm chi phí cho chăn nuôi gà đẻ giống Ai cập.
Với tác dụng làm tăng tỷ lệ nuôi sống giúp duy trì tác dụng lâu dài của chế phẩm trong quá trình chăn nuôi của từng trang trại sẽ đƣợc duy trì.
Gà đƣợc bổ sung chế phẩm có biểu mô niêm mạc ruột toàn vẹn hơn, chiều cao và chiều dày lông nhung ruột non tăng lên: chiều cao lông nhung tại tá tràng tăng 27,6%, tại không tràng tăng lên 29%; độ dày lông nhung tại tá tràng tăng 21,7%, tại không tràng tăng 24,6%.
Nhƣ vậy chế phẩm có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột từ đó tác động tích cực đến chuyển hóa thức ăn, tăng sức sản xuất của gà Ai Cập đẻ.
5.2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của NeoAvi supa eggs tới chất lƣợng trứng, thành phần vi khuẩn đƣợc ruột. Để từ đó có những ứng dụng trong chăn nuôi trang trại lớn hƣớng tới chăn nuôi an toàn sinh học nhằm đảm bảo chất lƣợng thực phẩm từ chăn nuôi tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bùi Hữu Lũng và Lê Hồng Mận (1993). Nuôi gà Broiler năng suất cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến và cộng sự (1994). Nghiên cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208 và Hybro. Thông tin Khoa học và kỹ thuật gia cầm. số (2). tr. 45-53.
3. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên và Trần Đình Trọng (1999). Cơ sở di truyền chọn giống động vật. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 51 – 52.
4. Đào Văn Huyên (1995). Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5. Dƣơng Thanh Liêm, Bùi Huy Nhƣ Phúc và Dƣơng Duy Đồng (2005). Thức ăn và dinh dƣỡng động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
6. Lƣu Thị Uyên (1999). Kết quả nghiên cứu sử dụng Bacillus spp trong phòng ngừa và điều trị hội chứng tiêu chảy ở Lợn. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành thú y. Trƣờng Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội, trang 30, 31, 68, 82. 7. Nguyễn Đức Hƣng (2006). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Duy Hoan và Trần Kim Oanh (2001). Nghiên cứu chế phẩm EM trong chăn nuôi gà thả vƣờn giống Kabir tại Thái Nguyên. Tạp chí KHKTTY. số 15, tr 55-62 9. Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất
bản Nông Nghiệp, Hà Nội. tr. 4-170.
10. Nguyễn Thị Mai (1994). Nghiên cứu các mức năng lƣợng và protein thô thích hợp cho gà Hybro từ 0-5 tuần tuổi. Luận án Thạc sỹ Khoa học nông nghiệp. Trƣờng Đại học Nông Nghiệp.
11. Nguyễn Thị Mai (1996). Tƣơng quan giữa khối lƣợng cơ thể với nồng độ năng