VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chế phẩm probiotic – NeoAvi supa Eggs do cung ty Công nghệ sinh học Mùa Xuân (Biospring cung cấp)
Đói với chế phẩm NeoAvi supaeggs, thành phần gồm có: Bacillus subtilis,
Bacillus coagulans, Bacilluslicheniformis.
- Địa điểm: Trại chăn nuôi gà Thực Loan – Chƣơng Mỹ - Hà nội và phòng thí nghiệm Bộ môn Giải phẫu – Tổ chức Phôi thai
- Thời gian: từ tháng 1/2016 đến tháng 8/2016.
3.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Nội dung nghiên cứu
- Xác định lƣợng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Ai Cập khi sử dụng chế phẩm NeoAvi supa Eggs
- Xác định tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của gà Ai Cập khi sử dụng chế phẩm NeoAvi supa Eggs, xác định ảnh hƣởng của việc sử dụng chế phẩm NeoAvi supa Eggs đến một số chỉ tiêu chất lƣợng trứng và chi phí thức ăn trong chăn nuôi gà Ai Cập.
- Cấu trúc vi thể biểu mô tá tràng, không tràng
3.2.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp phân lô so sánh với mô hình bố trí thí nghiệm một nhân tố. Gà thí nghiệm đƣợc nuôi theo phƣơng thức trên nền có đệm lót không thay đổi với kiểu chuồng hở. Trong chuồng có quạt chống nóng và hệ thống phun nƣớc trên mái. Chuồng có hệ thống chiếu sáng bổ sung.
Quy trình nuôi dƣỡng, chăm sóc vệ sinh phòng dịch theo hƣớng dẫn chăn nuôi gà đẻ Ai Cập thƣơng phẩm của đơn vị cung cấp giống Trung tâm giống gia cầm Thụy Phƣơng – Viện Chăn nuôi.
Chọn gà thí nghiệm: Tổng số 1000 gà mái Ai Câp đẻ trứng thƣơng phẩm ở 30 tuần tuổi, có khối lƣợng trung bình của giống và khỏe mạnh đƣợc chia làm 2 lô (bảng 3.1).
Lô đối chứng (ĐC) đƣợc nuôi bằng khẩu phần cơ sở của trang trại và nƣớc uống bình thƣờng
Lô thí nghiệm đƣợc nuôi với khẩu phần cơ sở và uống nƣớc đƣợc bổ sung chế phẩm NeoAvi supa eggs (hòa 1g/ 2 lít nƣớc uống) .
Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN
Số lƣợng gà (con) 500 500 Giống gà Ai Cập Ai Cập Mật độ nuôi (con/m2) 7 7 Thức ăn (TA) TA hỗn hợp cơ sở Không bổ sung NeoAvi supa eggs
TA hỗn hợp có
bổ sung NeoAvi supa eggs
3.2.3. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu
- Lượng thức ăn thu nhận (LTATN)
Hàng ngày cân lƣợng thức ăn đổ vào máng ăn vào giờ nhất định; cân thức ăn thừa vào ngày tiếp theo. LTATN đƣợc tính theo công thức (1).
LTATN (g/con/ngày) =
Thức ăn cho vào (g) - Thức ăn thừa (g)
(1) Số gà trong lô (con)
Lƣợng thức ăn cho ăn và lƣợng thức ăn thừa tính theo phần trăm vật chất khô.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn(HQSDTA)
Trong giai đoạn đẻ trứng, hiệu quả sử dụng thức ăn đƣợc đánh giá bằng tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng đẻ ra. HQSDTA đƣợc tính theo công thức (2).
HQSDTA (kgTA/10 quả trứng) = Lƣợng TATN (kg) × 10 (2) Số trứng đẻ ra (quả) - Tỷ lệ nuôi sống Xác định tỷ lệ nuôi sống bằng công thức (3). - Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số gà sống đến cuối kỳ x 100 (3) Số gà đầu kỳ
- Năng suất trứng (NST)
Là số trứng đẻ ra trên số gà mái nuôi cho đẻ trong khoảng thời gian quy định (TCVN 3.32, 1997). NST đƣợc tính theo công thức (5).
-NST (quả/mái/tuần) =
Số trứng đẻ ra trong tuần (quả)
(5) Số gà trung bình trong tuần (con)
- Tỷ lệ đẻ trứng
Hàng ngày đếm chính xác số trứng đẻ ra và số gà ở mỗi lô thí nghiệm. Tỷ lệ đẻ đƣợc xác định bằng công thức (4).
Tỷ lệ đẻ (%) =
Số trứng đẻ ra (quả)
x 100 (4) Số gà có mặt trong tuần (con)
- Khối lượng trứng
Cân trứng qua các tuần tuổi, mỗi tuần cân vào một ngày, giờ quy định. Cân từng quả một, cân bằng cân có độ chính xác ± 0,05 gam.
- Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng
Phƣơng pháp khảo sát trứng: Khảo sát trứng ở 36 tuần tuổi, mỗi lô 50 quả. Trứng không quá 48 giờ từ khi đẻ ra. Giải phẫu trứng theo phƣơng pháp của Orlov (1969).
+ Khối lƣợng trứng, lòng đỏ, lòng trắng, vỏ trứng đƣợc cân bằng cân kỹ thuật có độ chính xác ±0,05gam. - Tỷ lệ lòng đỏ (%) = Khối lƣợng lòng đỏ (g) x 100 (6) Khối lƣợng quả trứng (g) - Tỷ lệ lòng trắng (%) = Khối lƣợng lòng trắng (g) x 100 (7) Khối lƣợng quả trứng (g) - Tỷ lệ vỏ (%) = Khối lƣợng vỏ (g) x 100 (8) Khối lƣợng quả trứng (g)
+ Độ dày vỏ: Đo bằng thƣớc Palme Với độ chính xác 0,05mm, đo tại 3 vị trí: đầu lớn, đầu nhỏ và xích đạo (trung tâm).
3.2.4. Phƣơng pháp làm tiêu bản vi thể biểu mô ruột non ở gà
Tiêu bản hiển đƣợc nhuộm HE gồm các bƣớc nhƣ sau + Lấy mẫu + Cố định mẫu + Sửa mẫu + Đúc khuôn + Cắt mẫu + Nhuộm mẫu
Kích thƣớc lông nhung đƣợc đo bằng phần mềm Infinity Analysis trên kính hiển vi Kniss MBL-2000T (Olympus, Japan)
3.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU