UBND tỉnh cần thực hiện phân cấp nguồn thu và tỷ lệ phân chia cao hơn đối với ngân sách cấp dưới nhằm khuyến khích tính năng động sáng tạo của cơ quan cấp dưới trong việc bồi dưỡng, khai thác nguồn thu từ NSNN cho cấp huyện quản lý nhằm nâng cao tính chủ động, sáng tạo và gắn trách nhiệm của chính quyền địa phương.
UBND tỉnh cần có các văn bản hướng dẫn việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ tương đối cụ thể, thuận lợi cho các đơn vị khi triển khai thực hiện. Phòng Tài chính - Kế hoạch căn cứ vào quy định trên, hướng dẫn thêm một số nội dung phù hợp với điều kiện của thành phố để thực hiện.
UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần quan tâm chú trọng điều chỉnh định mức phân bổ chi cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo,và dạy nghề; tăng định mức phân bổchi khác ngân sách quản lý hành chính, đảng, đoàn thể; Chi sự nghiệp kinh tế sự nghiệp văn hóa thể thao văn hóa thể thao và du lịch…
UBND tỉnh cần nghiên cứu trình Hội đồng nhân dân tỉnh điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, nghiên cứu tăng định mức chi hành chính do thực tế là đã qua nhiều lần thực hiện cải cách tiền lương nhưng định mức chi hành chính tăng không đáng kể.
UBND tỉnh cần phải quy định thống nhất quy trình mua sắm tài sản tập trung cho các đơn vị sử dụng ngân sách địa phương khi mua sắm tài sản được hiệu quả, nhanh gọn hạn chế sự lãng phí, thất thoát. Bên cạnh đó việc quy định cụ thể việc sử dụng tài sản công cũng tránh lãng phí, sử dụng tài sản không đúng mục đích thất thoát tiền của Nhà nước .
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2016). Thông tư 342/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016. 2. Bùi Thị Quỳnh (2014). Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NS Nhà nước tỉnh
Hà Tĩnh. Luận văn thạc sĩ Kinh tế.
3. Chi cục thống kê thị xã Phú Thọ (2016). Báo cáo điều tra thống kê thị xã Phú Thọ năm 2015.
4. Chi cục thống kê thị xã Phú Thọ (2017). Báo cáo điều tra thống kê thị xã Phú Thọ năm 2016.
5. Chi cục thống kê thị xã Phú Thọ (2018). Báo cáo điều tra thống kê thị xã Phú Thọ năm 2017.
6. Chính phủ (2005). Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ,tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước.
7. Chính phủ (2006). Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định chế độ tự chủ,tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
8. Chính phủ (2010). Quyết định 800/QĐ-TTg năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
9. Chính phủ (2011).Nghị định 62/2011/NĐ-CP của Chính phủ, quy định tiêu chuẩn để thành lập thành phố, thị xã Phú Thọ.
10. Chính phủ (2013). Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030.
11. Chính phủ (2016). Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21 /12/2016.
12. HĐND tỉnh Phú Thọ( 2013).Nghị quyết số 17/2013/NQ-HĐND ngày 13/12/2013 ban hành qua Đề án nâng cấp thị xã Phú Thọ trở thành thành phố trực thuộc tỉnh vào năm 2016.
13. KBNN thị xã Phú Thọ (2015). Báo cáo kiểm soát chi qua KBNN năm 2015. 14. KBNN thị xã Phú Thọ (2015). Báo cáo kiểm soát chi qua KBNN năm 2017. 15. KBNN thị xã Phú Thọ (2016). Báo cáo kiểm soát chi qua KBNN năm 2016.
16. Nguyễn Đức Tài (2015). Đánh giá kết quả thực hiện quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Văn Lâm, Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. 17. Phạm Thị Trang (2012). Quản lý chi thường xuyên NSNN của huyện Sơn Động.
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh.
18. Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Cẩm Giàng (2015). Báo cáo kết quả thưc hiện chi NSNN huyện Cẩm Giàng năm 2015.
19. Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã Nghĩa Lộ (2016). Báo cáo kết quả thưc hiện chi NSNN thị xã Nghĩa Lộ năm 2016.
20. Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã Phú Thọ (2016). Báo cáo tình hình thực hiện thu chi NS năm 2015 và dự toán NS 2016.
21. Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã Phú Thọ (2017). Báo cáo tình hình thực hiện thu chi NS năm 2016 và dự toán NS 2017.
22. Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã Phú Thọ (2018). Báo cáo tình hình thực hiện thu chi NS năm 2017 và dự toán NS 2018.
23. Phùng Đình Minh (2014) Tăng cường quản lý NSNN trên địa bàn huyện Sơn Động. Luận văn thạc sĩ kinh tế.
24. Quốc hội (2003).Luật Tổ chức HĐND – UBND số 11/2003/QH11.
25. Quốc hội (2015). Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH 13 ngày 25/6/2015. 26. Trần Văn Giao (2011). Giáo trình Tài chính công và công sản. Học viện Hành
chính Quốc gia .
27. UBND thị xã Phú Thọ (2017). Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017. 28. Vũ Tiến Nam (2015), Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN trên
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ làm nghiệp vụ chi thường xuyên ngân sách tại các phòng, ban, ngành, đơn vị thuộc thị xã và các ban Đảng, đoàn thể của thị xã Phú Thọ)
LỜI GIỚI THIỆU
Xin chào, tôi tên là Nguyễn Thị Yến là học viên cao học, hiện tôi đang thực hiện một luận văn nghiên cứu về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Tôi rất cảm ơn nếu Anh (Chị) dành một ít thời gian để trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài. Mong được sự giúp đỡ của anh (chị).
Thông tin của Anh (Chị) sẽ giúp tôi hoàn thành được luận văn đúng tiến độ. Một lần nữa xin cảm ơn!
A. Những thông tin chung:
Xin ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân ông (bà): 1. Tuổi: ………. Giới tính: ...
2. Nghề nghiệp chuyên môn, chức vụ - nơi công tác:
... 3. Trình độ học vấn: ... 4. Trình độ lý luận chính trị:...
B. Nội dung hỏi đáp:
Câu hỏi 1: Việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN ở đơn vị ông/bà có đúng quy trình không?
1. Đúng quy trình 2. Bình thường 3. Chưa đúng quy trình
Câu hỏi 2: Các biểu mẫu để lập dự toán có đúng quy định không?
1. Đúng biểu mẫu 2. Bình thường 3. Chưa đúng theo
theo quy định quy định
Câu hỏi 3: Theo ông (bà) tiến độ lập dự toán chi ngân sách hàng năm của đơn vị như thế nào?
Câu hỏi 4: Độ chính xác của dự toán các đơn vị sử dụng NS thị xã đưa lên như thế nào? Câu hỏi 5: Sự phối hợp giữa các cơ quan đơn vị trong việc lập dự toán như thế nào?
1. Tốt 2. Bình thường 3. Chưa tốt
Câu hỏi 6: Chất lượng dự toán chi ngân sách thị xã hàng năm như thế nào? 1. Rất tốt, sát với 2. Bình thường 3. Chưa sát với
thực tế thực tế
Câu hỏi 7: Theo ông (bà), việc bố trí, phân định các khoản chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau đã hợp lý chưa?
1. Hợp lý 2. Chưa hợp lý
Câu hỏi 8: Mức độ lãng phí trong chi thường xuyên NSNN?
1. Lãng phí 2. Phù hợp
Câu hỏi 9: Việc chấp hành chi thường xuyên NS như thế nào? 1. Phải điều chỉnh dự toán 2. Chi vượt dự toán
3. Chưa sát với thực tế 4. Chi sai nguyên tắc, không đúng quy định Câu hỏi 10: Sự phối hợp giữa các cơ quan đơn vị trong việc chấp hành dự toán như thế nào?
1. Tốt 2. Bình thường 3. Chưa tốt
Câu hỏi 11. Việc sử dụng phần mềm kế toán tại đơn vị như thế nào ?
1. Có cài đặt và sử dụng hiệu quả 2. Có cài đặt và sử dụng không hiệu quả 3. Có cài đặt và không sử dụng 4. Không cài đặt và sử dụng
Câu hỏi 12: Công tác tập huấn cho cán bộ về chi thường xuyên NSNN như thế nào? 1. Được tập huấn thường xuyên 2. Tập huấn không thường xuyên
3. Chưa được tập huấn
Câu hỏi 13: Việc lập báo cáo quyết toán ở các đơn vị như thế nào?
1. Đầy đủ, chính xác và đồng bộ 2. Chưa đầy đủ, chính xác và đồng bộ Câu hỏi 14: Việc thực hiện thời gian báo cáo quyết toán như thế nào?
Câu hỏi 15: Đơn vị của ông/bà có được Phòng tài chính – Kế hoạch thị xã kiểm tra không?
1. Có kiểm tra 2. Không kiểm tra
Câu hỏi 16: Hình thức kiểm tra tại đơn vị như thế nào?
1. Định kỳ 2. Đột xuất
Xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày ... tháng ... năm ...
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ Lãnh đạo quản lý của thị xã Phú Thọ)
LỜI GIỚI THIỆU
Xin chào, tôi tên là Nguyễn Thị Yến là học viên cao học, hiện tôi đang thực hiện một luận văn nghiên cứu về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Tôi rất cảm ơn nếu Ông (Bà) dành một ít thời gian để trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài. Mong được sự giúp đỡ của Ông (Bà).
Thông tin của Ông (Bà) sẽ giúp tôi hoàn thành được luận văn đúng tiến độ. Một lần nữa xin cảm ơn!
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên cá nhân được hỏi ý kiến: ... 2. Cơ quan đơn vị công tác: ... 3. Chức vụ công tác: ... B. NỘI DUNG KHẢO SÁT:
Câu hỏi 1: Việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN ở đơn vị ông/bà có đúng quy trình không?
1. Đúng quy trình 2. Bình thường 3. Chưa đúng quy trình
Câu hỏi 2: Các biểu mẫu để lập dự toán có đúng quy định không?
1. Đúng biểu mẫu 2. Bình thường 3. Chưa đúng theo
theo quy định quy định
Câu hỏi 3: Theo ông (bà) tiến độ lập dự toán chi ngân sách hàng năm của đơn vị như thế nào?
1. Nhanh 2. Kịp thời 3. Chậm
Câu hỏi 4: Độ chính xác của dự toán các đơn vị sử dụng NS thị xã đưa lên như thế nào?
Câu hỏi 5: Sự phối hợp giữa các cơ quan đơn vị trong việc lập dự toán như thế nào?
Câu hỏi 6: Chất lượng dự toán chi ngân sách thị xã hàng năm như thế nào? 1. Rất tốt, sát với 2. Bình thường 3. Chưa sát với
thực tế thực tế
Câu hỏi 7: Theo ông (bà) trong lập dự toán, phân bổ chi ngân sách còn một số nhiệm vụ chi chưa đúng với định mức nguyên nhân do đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu
X)
1. Do định mức phân bổ thấp, chưa phù hợp
2. Do người làm công tác phân bổ chưa nắm đầy đủ những quy định của định mức 3. Khác (nêu cụ thể) …...……….. Câ hỏi 8: Theo ông (bà) trong lập dự toán chi ngân sách hiện nay vẫn còn tình trạng lập dự toán chưa sát với thực tế nguyên nhân do đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu
X)
1. Thời gian lập dự toán bị giới hạn
2. Chưa căn cứ vào tình hình thực hiện của những năm liền kề và nhiệm vụ của năm kế hoạch
3. Năng lực của người được giao nhiệm vụ lập dự toán còn hạn chế 4. Chưa lường trước được những nhiệm vụ phát sinh trong năm
5. Khác (nêu cụ thể) ...……….. Câu hỏi 9: Theo ông (bà), việc bố trí, phân định các khoản chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau đã hợp lý chưa?
1. Hợp lý 2. Chưa hợp lý
Câu hỏi 10: Mức độ lãng phí trong chi thường xuyên NSNN?
1. Lãng phí 2. Phù hợp
Câu hỏi 11: Việc chấp hành chi thường xuyên NS như thế nào? 1. Phải điều chỉnh dự toán 2. Chi vượt dự toán
3. Chưa sát với thực tế 4. Chi sai nguyên tắc, không đúng quy định Câu hỏi 12: Sự phối hợp giữa các cơ quan đơn vị trong việc chấp hành dự toán như thế nào?
Câu hỏi 13: Theo ông (bà) nguyên nhân của việc chấp hành chi ngân sách chưa đúng quy định là do đâu? (có thể chọn nhiều mục)
1. Do chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định chưa phù hợp
2. Do năng lực quản lý của chủ tài khoản, trình độ kế toán đơn vị sử dụng ngân sách chưa đáp ứng được yêu cầu
3. Do cấp chậm nguồn ngân sách
4. Do văn bản hướng dẫn thường xuyên thay đổi các đơn vị chưa nắm bắt kịp 5. Do công tác kiểm tra, kiểm soát chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên
6. Công tác phối hợp giữa các phòng ban liên quan chưa chặt chẽ, chưa thống nhất 7. Do thiếu sự hướng dẫn của cơ quan quản lý về chuyên môn nghiệp vụ
8. Khác (nêu cụ thể) ...……….. Câu hỏi 14: Theo ông( bà) những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách ở thị xã Phú Thọ
1. Năng lực trình độ cán bộ quản lý chi ngân sách 2. Cơ chế chính sách về quản lý chi ngân sách
3. Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chi ngân sách nhà nước 4. Trách nhiệm của chủ tài khoản, kế toán đơn vị sử dụng ngân sách 5. Số lượng cán bộ chuyên môn
6. Tổng số tiền chi ngân sách
7. Khác (nêu cụ thể) ...……….. Câu hỏi 15: Theo ông (bà) nguyên nhân của việc lập báo cáo quyết toán chi ngân sách chậm là do đâu? (có thể chọn nhiều mục)
1. Trình độ năng lực kế toán còn yếu kém 2. Thiếu tinh thần trách nhiệm
3. Văn bản hướng dẫn không rõ ràng 4. Khối lượng công việc nhiều
5. Khác (nêu cụ thể) ...………..
Xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày ... tháng ... năm ...
Người điều tra