- Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ về số lợng trong phạm vi 9 (Mẫu giáo lớn).
Sau khi các tiết dạy kết thúc, chúng tôi mời các đồng chí giáo viên của trờng bạn đóng góp ý kiến cho 3 tiết dạy về phơng pháp của bộ môn cũng nh hình thức tổ chức. Kết quả ba tiết toán của các cô giáo đợc các trờng bạn đánh giá là tiết học có nhiều sáng tạo, hệ thống câu hỏi kích thích trẻ hoạt động. Thông qua buổi kiến tập đó không những ba cô giáo mà tất cả giáo viên trong trờng đã nắm vững phơng pháp dạy của bộ môn, bình tĩnh tự tin khi dạy các tiết dạy toán, có hình thức tổ chức các tiết học sáng tạo lôi cuốn trẻ tham gia.
2.3. Biện pháp 3: Tổ chức thăm quan, dự giờ trờng bạn.
Việc lựa chọn đơn vị thăm qua cần tìm hiểu kỹ, có sự chuẩn bị chu đáo để đợt tham quan đạt kết quả cao. Trớc khi thăm quan, tôi nhắc nhở, quán triệt t tởng, có sự định hớng giúp giáo viên học tập ở trờng bạn về cách tạo môi trờng mở, cách trang trí nhóm lớp phù hợp với chủ điểm, cách tuyên truyền các kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc phục huynh. Sau đợt tham quan, cho chị em thu hoạch về những vấn đề đã học tập đợc và những điều cần tránh. Đặc biệt tôi nhấn mạnh những điều cần học tập, cần áp dụng và theo dõi kết quả việc thực hiện, tránh tình trạng hời hợt, hình thức, gây tốn kém lãng phí.
VD: Trong tháng 7,8 để chuẩn bị trờng lớp cho năm học mới, chúng tôi tổ chức cho giáo viên thăm quan học tập trờng bạn về việc trang trí lớp. Chúng tôi lựa chọn một số trờng để đến tham quan học tập. Là trờng mầm non 19/5 trờng điểm của tỉnh, trờng mầm non Hồng Quang là trờng điểm của huyện đã đạt chuẩn quốc gia.
Chúng tôi chia giáo viên thành nhiêù nhóm nhỏ phân về các lớp tham quan. Chúng tôi chọn thời điểm hợp lý (vào tháng 9, 10) cho giáo viên đi học trao đổi thống nhất cách trang trí trờng lớp, xây dựng tạo góc mở nh thế nào cho hiệu quả song vẫn phải căn cứ vào trờng lớp mình để trang trí lớp phù hợp. Kết quả 100% các lớp xây dựng đợc góc mở cho trẻ hoạt động.
2.4. Biện pháp 4: Tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên.
Kiểm tra là một chức năng quan trọng, vừa là một biện pháp quản lý có hiệu quả . Kiểm tra việc thực hiện bồi dỡng chuyên môn là trách nhiệm của cán bộ quản lý. Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm đợc đầy đủ những thông tin cần thiết về tình hình thực hiện chuyên môn, đánh giá đúng phẩm chất chức năng của giáo viên, phát hiện đúng
những lệch lạc, thiết sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lợng các hoạt động chuyên môn của giáo viên. Trong công tác quản lý nhà trờng nếu thiếu kiểm tra chuyên môn thì việc chỉ đạo chuyên môn của ngời Hiệu phó mất đi một nội dung quan trọng. Mặt khác qua kiểm tra chuyên môn, cán bộ quản lý tác động đến hành vi của giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với công tác nâng cao ý thức tự bồi dỡng phấn đấu đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn của nhà trờng.
Vì vậy để công tác bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quản lý không đợc phép buông lỏng công tác kiểm tra. Để công tác kiểm tra việc thực hiện bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quản lý cần đảm bảo:
+ Xác định rõ mục đích yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên nhiệm vụ cụ thể của nhà trờng của năm học.
+ Phải có kế hoạch cụ thể trên cơ sở kế hoạch kiểm tra cả năm, học kỳ, đi sâu vào kế hoạch từng đợt kiểm tra xác định rõ mục đích yêu cầu, nội dung hình thức, phơng pháp kiểm tra.
+ Làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên thông suốt việc kiểm tra khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên chuẩn bị mọi phơng tiện và điều kiện tích cực góp phần thực hiện tốt cùng đợt kiểm tra đó.
Về nội dung kiểm tra: Kiểm tra về quy chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách (Bài soạn, sổ chất lợng, sổ theo dõi trẻ, sổ ghi chép cá nhân về các buổi bồi dỡng chuyên môn...), phơng pháp dạy của bộ môn, cách trang trí nhóm lớp để đánh giá tình hình triển khai và thực hiện chuyên môn của giáo viên có đúng nh kế hoạch mà trờng đã chỉ đạo hay không.
Phơng pháp hiểm tra: Kiểm tra dự giờ có báo trớc, đột xuất về các tiết dạy hoạt động thông qua phiếu dự giờ.
Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá.
+ Trong công tác kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan và công khai, công bằng và dân chủ.
+ Sau khi kiểm tra phải có những nhận xét đánh giá chính xác, phân tích các u điểm, tồn tại của giáo viên để giúp họ phát huy những mặt mạnh, khắc phục những hạn chế áp dụng vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ.
dạy hoặc một hoạt động trong một học kỳ, mỗi giáo viên phải đợc kiểm tra 3 - 4 lần. Ngoài ra, tôi còn kiểm tra hàng ngày, hàng tuần để kịp thời nhắc nhở giúp đỡ giáo viên về chuyên môn.
Tổng số dự giờ các tiết dạy và hoạt động của giáo viên từ tháng 9 cho đến nay: 154 tiết.
+ Xếp loại tốt: 80 tiết + Xếp loại khá: 65 tiết + Xếp loại đạt yêu cầu: 9tiết
Có thể nói, kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng trong việc bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên. Có kiểm tra, đánh giá chính xác thì mới tìm ra những u điểm, tồn tại của giáo viên trong giảng dạy. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trờng.
2.5. Biện pháp 5: Tổ chức tốt các hội thi.
Có thể nói, biện pháp bồi dỡng thông qua các phong trào thi đua tổ chức các hội thi, hội giảng thờng xuyên sẽ giúp giáo viên mạnh dạn, bình tĩnh tự tin khi lên lớp. Để đạt đợc thành tích đòi hỏi mỗi ngời phải trau dồi năng lực s phạm, nghệ thuật lôi cuốn trẻ, phải chịu khó suy nghĩ tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, bạn bè... Từ đó trình độ chuyên môn và tay nghề của giáo viên đợc nâng lên. Phong trào thi đua gắn liền với các hội thi sẽ làm cho khí thế thi đua trong nhà trờng càng sôi nổi, có tác dụng tuyên truyền tới các bậc phục huynh.
Hàng năm trờng tôi thờng tổ chức các hội thi: Thi trang trí nhóm lớp,thi quy chế nuôi dạy trẻ, hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, thi giáo viên giỏi cấp tr- ờng, thi làm đồ dùng dạy học....
Việc tổ chức các hội thi trong nhà trờng có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vơn lên của các giáo viên. Trong các hội thi, họ có điều kiện khẳng định mình trớc tập thể. Song bên cạnh đó, việc tổ chức các hội thi cũng tạo đợc mối quan hệ thân ái, giúp đỡ nhau trong tập thể giáo viên nhà trờng để cùng nhau tiến bộ.
Để các hội thi thành công và có kết quả tốt đẹp, tôi tham mu với đồng chí Hiệu tr- ởng xây dựng kế hoạch cụ thể cho cho từng tháng, thông báo tới toàn chị em để họ nắm đợc nội dung, thời gian thi.
Ví dụ: Tháng 9, 10: Thi trang trí nhóm lớp.
Tháng 11: Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Tháng 12: Thi giáo viên giỏi cấp trờng.
Thi làm đồ dùng dạy học
Tháng 1,2: Thi giáo viên giỏi cấp huyện.
Trong các đợt thi, giáo viên trờng tôi luôn có sự chuẩn bị là nỗ lực phấn đấu để đạt đợc kết quả cao nhất. Sau hội thi, trờng tôi có tổng kết rút kinh nghiệm, khen thởng các cá nhân có thành tích xuất sắc. Chính vì làm tốt vấn đề trên, đã động viên tinh thần phấn đấu của chị em, nâng dần chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trờng. Qua hội thi này, chúng tôi thấy chị em rất cố gắng và có nhiều cải tiến sáng tạo trong giảng dạy.
VI. kết quả.
Sau khi áp dụng các biện pháp trên, chất lợng chuyên môn của đội ngũ giáo viên đợc nâng lên rõ rệt, giáo viên nắm vững phơng pháp dạy của cán bộ môn, có hình thức tổ chức các tiết dạy linh hoạt sáng tạo, có tác phong s phạm tốt.
Đánh giá xếp loại giáo viên cuối năm.
Đầu năm Cuối năm
Giáo viên xếp loại Tốt 9,21 15/21
Giáo viên xếp loại Khá 8,21 5/21
Giáo viên xếp loại Trung bình 4/21 1/21