Chất lượng nấu nướng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần năng suất chất lượng cho các tỉnh phía bắc (Trang 75)

Theo Nguyễn Thị Trâm (2001, chất lượng nấu nướng chịu ảnh hưởng nhiều của hàm lượng amyloza và nhiệt độ hoá hồ. Giống có hàm lượng amyloza cao 28-35% cơm rất cứng vì nhiệt độ hoá hồ cao, khi nấu cần nhiều nước, thời gian chín lâu. Giống có hàm lượng amyloza từ 25-27% cơm khô tơi xốp khi để nguội cơm cứng, hàm lượng amyloza từ 20-24%, nấu cơm nhanh chín, cơm mềm xốp ngon, amyloza 15-19% cơm mềm dẻo, nhỏ hơn 15%, cơm dẻo nát và amyloza

dưới 2% sẽ có nội nhũ đục, chính là gạo nếp, cơm dẻo dính.

Trong vụ Mùa 2016 và vụ Xuân 2017 tổng số điểm đánh giá các chỉ tiêu chất lượng cơm của giống Thiên ưu 8 (14,2 điểm), Hương thơm 1(15,2 điểm) và TBR225 (13,6 điểm), do đó giống Thiên ưu 8 và TBR225 có chất lượng cơm trung bình, Hương thơm số 1 chất lượng cơm khá. Dòng NS2, NSC16-44, NSC16 - 14, NSC16-1 chất lượng cơm kém. Các dòng NSC15-8, SSC - D23 có chất lượng cơm khá tương đương với Hương thơm 1.

Bảng 4.16. Chiều dài hạt gạo lật của các dòng/giống lúa trong vụ Mùa 2016 và vụ Xuân 2017

Tên dòng/ giống

Chiều dài hạt gạo (mm) Tỷ lệ D/R hạt gạo

Hình dạng hạt gạo

Vụ Mùa 2016 Vụ Xuân 2017 Vụ Mùa 2016 Vụ Xuân 2017

Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì

NSC 15-8 6,76 6,72 6,80 6,79 3,24 3,23 3,22 3,20 Thon dài NS1 7,02 7,01 7,07 7,05 3,35 3,35 3,31 3,33 Thon dài NS2 7,23 7,20 7,30 7,28 3,39 3,38 3,33 3,34 Thon dài NSC16-44 7,35 7,35 7,38 7,36 3,35 3,34 3,32 3,34 Thon dài NSC16 – 14 6,15 6,10 6,18 6,16 3,42 3,40 3,39 3,38 Thon dài NSC16-1 6,05 6,00 6,10 6,07 3,49 3,46 3,42 3,39 Thon dài SSC - TT15 6,87 6,90 7,01 6,98 3,48 3,45 3,34 3,32 Thon dài NSC16-47 7,35 7,35 7,40 7,41 3,28 3,30 3,17 3,19 Thon dài NSC16-46 7,14 7,18 7,20 7,22 3,29 3,28 3,26 3,26 Thon dài SSC - D23 6,67 6,64 6,70 6,70 3,19 3,18 3,18 3,16 Thon dài TBR225 (đ/c) 7,28 7,30 7,32 7,36 3,15 3,12 3,13 3,10 Thon dài Thiên ưu 8 (đ/c) 6,97 6,92 7,04 7,02 3,54 3,55 3,49 3,49 Thon dài Hương thơm 1 (đ/c) 6,68 6,64 6,72 6,70 3,05 3,05 3,01 3,01 Thon dài

Bảng 4.17. Chất lượng xay xát của các dòng/giống lúa trong vụ Mùa 2016 tại Khoái Châu – Hưng Yên và Ba Vì – Hà Nội

Tên dòng/giống Tỷ lệ gạo xay (%thóc) Tỷ lệ gạo xát (%thóc) Tỷ lệ gạo nguyên (%GX) Tỷ lệ gạo trắng trong (%GN)

Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì

NSC 15-8 80,0 81,2 67,9 67,1 77,1 85,9 81,5 85,2 NS1 79,8 80,6 66,9 67,5 83,6 79,4 72,1 76,8 NS2 80,7 79,5 68,4 68,7 72,4 75,6 66,6 70,8 NSC16-44 78,8 79,5 66,1 67,5 67,4 65,6 62,1 60,3 NSC16 – 14 79,1 80,3 61,4 62,2 65,4 59,8 29,3 33,6 NSC16-1 77,5 79,8 64,6 65,1 63,8 61,2 56,6 58,4 SSC - TT15 79,2 80,6 66,0 67,0 74,3, 75,9 64,9 67,2 NSC16-47 79,9 81,4 68,4 66,2 58,3 62,9 44,7 49,1 NSC16-46 78,6 80,2 66,9 67,2 62,7 67,0 63,6 68,9 SSC - D23 81,7 79,9 67,5 67,2 78,7 82,3 51,3 60,2 TBR225 (đ/c) 80,6 79,9 68,1 67,9 71,4 69,2 46,7 58,5 Thiên ưu 8 (đ/c) 79,4 78,7 65,3 64,7 79,6 83,4 71,5 73,4 Hương thơm 1 (đ/c) 78,0 78,7 68,6 65,8 64,3 67,9 58,9 67,2

Bảng 4.18. Chất lượng xay xát của các dòng/giống lúa vụ Xuân 2017 tại Khoái Châu – Hưng Yên và Ba Vì – Hà Nội

Tên dòng/giống Tỷ lệ gạo xay (%thóc) Tỷ lệ gạo xát (%thóc) Tỷ lệ gạo nguyên (%GX) Tỷ lệ gạo trắng trong (%GN)

Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì Khoái Châu Ba Vì

NSC 15-8 82,0 80,2 66,3 66,9 67,1 58,9 89,6 91,2 NS1 82,5 80,8 68,0 67,6 57,6 62,1 82,8 87,5 NS2 81,7 80,2 67,4 68,7 62,1 57,8 78,3 78,6 NSC16-44 81,2 82,0 66,4 65,5 41,8 47,4 51,4 48,8 NSC16 – 14 78,1 80,3 64,4 60,2 54,9 46,3 44,4 48,9 NSC16-1 78,2 79,8 60,6 63,1 47,8 53,2 64,2 68,4 SSC - TT15 80,2 80,6 65,9 66,8 60,1 57,6 71,8 77,4 NSC16-47 79,9 81,4 67,4 66,2 46,3 51,9 53,6 60,5 NSC16-46 79,6 80,2 65,9 67,2 41,2 46,8 73,6 72,8 SSC - D23 83,7 79,9 66,5 67,2 59,1 64,3 62,7 69,5 TBR225 (đ/c) 80,6 79,9 68,1 66,9 57,4 65,2 70,9 77,9 Thiên ưu 8 (đ/c) 82,3 80,7 62,8 60,7 57,6 57,8 78,6 81,2 Hương thơm 1 (đ/c) 78,0 78,0 68,6 67,8 55,3 50,9 78,5 87,2

Bảng 4.19. Đánh giá cảm quan chất lượng cơm của các dòng lúa và giống đối chứng trong vụ Mùa 2016 và vụ Xuân 2017

Đơn vị tính: điểm

Tên giống Mùi thơm Độ trắng

Độ mềm

dẻo Vị ngon trung bình Điểm 2 vụ Đánh giá M16 X17 M16 X17 M16 X17 M16 X17 NSC 15-8 2,3 2,3 5,0 5,0 4,5 4,2 3,6 3,7 15,3 Khá NS1 2,3 2,3 5,0 5,0 4,5 4,3 3,4 3,4 15,1 TB NS2 1,8 1,8 4,5 4,3 2,6 2,7 2,1 2,3 11,1 Kém NSC16-44 1,4 1,5 4,2 4,1 3,4 3,3 2,1 2,2 11,1 Kém NSC16 – 14 1,7 1,7 4,2 4,1 3,4 3,2 1,8 2,1 11,1 Kém NSC16-1 1,0 1,7 4,5 4,5 2,1 3,0 1,8 1,7 10,2 Kém SSC - TT15 2,0 2,4 4,0 4,4 3,4 3,7 3,4 3,0 13,2 TB NSC16-47 2,1 2,3 5,0 5,0 2,8 3,0 2,8 2,4 12,7 TB NSC16-46 1,6 2,1 5,0 5,0 3,3 3,5 2,7 2,5 12,9 TB SSC - D23 2,3 2,5 4,5 4,5 4,8 4,7 3,5 3,6 15,2 Khá TBR225 (đ/c) 2,3 2,5 4,4 4,6 3,8 4,0 3,1 3,5 14,1 TB Thiên ưu 8 (đ/c) 2,3 2,2 4,5 4,6 4,2 4,6 3,2 3,0 14,3 TB Hương thơm 1 (đ/c) 2,8 2,9 4,3 4,3 4,0 4,1 4,0 4,1 15,3 Khá

Ghi chú: Phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8373:2010 4.8. KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THUẦN TRIỂN VỌNG

Tổng hợp kết quả đánh giá 10 dòng lúa thuần vụ Mùa 2016 và vụ Xuân 2017 tại 2 địa điểm nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy chưa có dòng nào vượt qua được giống đối chứng Thiên ưu 8 về năng suất. Tuy nhiên để đa dạng hóa bộ giống lúa, có thể tuyển chọn được 1 dòng mới ưu tú nhất trong thí nghiệm này là NSC15-8. Đặc điểm chính của dòng NSC15-8 được trình bày tại bảng 4.20.

Bảng 4.20. Đặc điểm chính của dòng ưu tú NSC15-8 so với đối chứng tốt nhất Thiên ưu 8

TT Chỉ tiêu đánh giá NSC15-8 Thiên ưu 8 (đ/c) 1 TGST (ngày): - Mùa - Xuân 100-103 129 103-105 133-135

2 Chiều cao cây (cm) 98,5-108,4 105,4-111,9

3 Chiều dài bông (cm) 21,5-24,2 21,7 - 23,8

4 Số bông/khóm 5,5 – 5,9 4,9 – 5,2 5 Số hạt chắc/bông 143,0-158,2 170,4 - 183,7 6 Khối lượng 1000 hạt (g) 21,6-22,3 21,8-22,1 7 NSTT (tạ/ha): - Mùa - Xuân 68,7 77,4 71,4 81,5

8 Độ ổn định năng suất (S2di) -4,71 -3,99

9 Chỉ số thích nghi (bi) 0,796 0,910

10 Tỷ lệ gạo xát (% thóc) 67,1 63,4

11 Tỷ lệ gạo nguyên (% GX) 72,3 69,6

12 Tỷ lệ trắng trong (% GN) 90,0 75,7

13 Chiều dài hạt gạo (mm) 6,74-6,80 6,95-7,03

14 Tỷ lệ dài/rộng (lần) 3,2 3,4

15 Chất lượng cơm: - Tổng điểm - Xếp loại

15,3 Khá

14,3 Trung bình 16 Đánh giá bệnh tự nhiên (điểm)

- Đốm sọc vi khuẩn - Khô vằn

- Đạo ôn cổ bông - Bạc lá 3-5 3 1 3 5-7 3 3 3-5 17 Đánh giá bạc lá nhân tạo (mức độ)

- Mẫu bệnh NSC6-3 - Mẫu bệnh NSC51-6 - Mẫu bệnh NSC58-1 - Mẫu bệnh NSC80-1 S S R R S S R R

Nhận xét: TGST của NSC15-8 trong vụ Mùa 100 – 103 ngày, ngắn hơn Thiên ưu 8 từ 2–3 ngày và vụ Xuân 129 ngày ngắn hơn Thiên ưu 8 từ 4-6 ngày. Năng suất thực thu ở cả 2 vụ của NSC15-8 đều thấp hơn nhưng tương đương cùng mức với Thiên ưu 8. Độ ổn định năng suất của NSC15-8 ở mức tin cậy 99% tốt hơn Thiên ưu 8. Các chỉ tiêu chất lượng gạo chênh lệch giữa 2 giống không nhiều nhưng chất lượng cơm của NSC15-8 đạt điểm cao hơn (15,3 điểm) xếp loại khá, trong khi đối chứng đạt 14,3 điểm, xếp loại trung bình.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Kết quả đánh giá 10 dòng lúa thuần triển vọng trong 2 vụ tại 2 điểm cho thấy năng suất trung bình các dòng trong vụ Mùa đạt 56,7-71,6 tạ/ha, vụ Xuân 68,0 - 82,7 tạ/ha, giống đối chứng Thiên ưu 8 có năng suất cao nhất (71,4 tạ/ha, vụ Mùa và 81,5 tạ/ha, vụ Xuân), đã xác định được 5 dòng có cùng mức năng suất với Thiên ưu 8 ở cả 2 vụ là NSC15-8, NS1, NS1, SSC-TT15, SSC-D23. Các dòng này có thời gian sinh trưởng ngắn (127-135 ngày, vụ Xuân và 97-109 ngày, vụ Mùa), có thể bố trí trong cơ cấu vụ lúa Mùa sớm, Xuân muộn tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam.

2. Kết quả lây nhiễm bệnh bạc lá nhân tạo thấy 2 dòng NSC15-8 và NS1 có phản ứng kháng (R) với 2 mẫu bệnh NSC58-1 và NSC80-1 tương đương với Thiên ưu 8. Dòng SSC-TT15, SSC-D23 có phản ứng kháng trung bình (MR) với 2 mẫu bệnh NSC 58-1 và NSC 80-1 tương đương với TBR225. Tất cả các dòng nghiên cứu và các đối chứng đều nhiễm 2 mẫu bệnh NSC6-3 và NSC 51-6.

3. Các dòng NSC15-8, NS1, SSC-TT15, SSC-D23 có tỷ lệ gạo xát từ 66,3 - 68,7% tương đương với 2 đối chứng TBR225, HT1 và cao hơn Thiên ưu 8, hạt gạo thon dài trong, chất lượng thương phẩm khá. Đánh giá cảm quan chất lượng cơm đã xác định 2 dòng NSC15-8 và SSC-D23 có điểm cao tương đương với HT1 (15,3-15,2 điểm) đạt loại khá, dòng NS1, SSC-TT15 có chất lượng cơm trung bình, riêng dòng NS2 cơm khô cứng, chất lượng kém.

4. Kết quả nghiên cứu bước đầu xác định dòng NSC15-8 có triển vọng với những ưu điểm sau: TGST ngắn (vụ Mùa: 100 - 103 ngày, vụ Xuân: 129 ngày), phù hợp cho trà Xuân muộn, Mùa sớm. Trong điều kiện tự nhiên, dòng NSC15-8 nhiễm nhẹ đạo ôn cổ bông, khô vằn, đốm sọc vi khuẩn, bạc lá. Trong lây nhiễm nhân tạo vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae, dòng NSC15-8 kháng (R) mẫu bệnh NSC58-1 và NSC80-1 thu thập tại tỉnh Nam Định và Hưng Yên. Năng suất thực thu đạt 68,7 – 77,4 tạ/ha, cùng mức với Thiên ưu 8, độ ổn định năng suất (S2di = - 4,710) ở mức tin cậy P= 99% tại 2 điểm nghiên cứu trong 2 vụ. Dòng NSC15-8 có hạt gạo thon dài, tỷ lệ gạo xát 66,6%, cao hơn Thiên ưu 8 (61,7%). Tỷ lệ gạo nguyên 63%, tỷ lệ trắng trong 90,4%. Chất lượng cơm khá (15,3 điểm) hơn Thiên ưu 8 và tương đương Hương thơm 1.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Tiếp tục so sánh và khảo nghiệm sản xuất dòng NSC15-8 ở nhiều vùng sinh thái khác nhau đồng thời bố trí thêm thí nghiệm thời vụ, phân bón, gieo thẳng, cấy máy... để thu được kết quả chính xác và đa dạng về năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu và thích ứng, làm cơ sở để gửi khảo nghiệm Quốc gia và phát triển sản xuất trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Khoa học và công nghệ (2016). Báo cáo đánh giá hiện trạng, năng lực công nghệ và nhu cầu đổi mới công nghệ trong sản xuất và sau thu hoạch lúa gạo tại Việt Nam. Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020.

2. Bộ Khoa học và công nghệ (2016). Báo cáo kết quả xây dựng bản đồ công nghệ trong ngành chọn tạo giống lúa. Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2008). Quyết định ban hành “Chiến lược phát triển Khoa học và công nghệ của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Ngày 07 tháng 01 năm 2008.

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2013). Quyết định phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia "Sản phẩm lúa gạo Việt Nam chất lượng cao, năng suất cao" thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020.

5. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2016). Quyết định phê duyệt: Đề án Tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Ngày 23 tháng 5 năm 2016.

6. Bùi Chí Bửu (1996). Nghiên cứu nâng cao chất lượng bộ giống lúa gạo ở tỉnh Cần Thơ. Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long.

7. Cục Trồng trọt (2016). Báo cáo kết quả thực hiện công tác 2016 và triển khai kế hoạch năm 2017 lĩnh vực trồng trọt ngày 15 tháng 12 năm 2016.

8. Dương Xuân Tú (2013). Tạo giống lúa thơm bằng chỉ thị phân tử. Báo cáo hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, tr. 237-244.

9. Dương Xuân Tú, Phạm Thiên Thành, Tăng Thị Diệp, Tống Thị Huyền, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Thu và Nguyễn Trí Hoàn (2016). Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa thơm, kháng bệnh bạc lá cho các tỉnh phía Bắc. Báo cáo hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai, tr. 246-255.

10. Hà Văn Nhân, Trần Thị Liền, Nguyễn Thành Luân, Hoàng Sĩ Tiến, Phạm Thị Bích, Nguyễn Thị Lý và Trần Thị Khen (2016). Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa N25. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, tr. 389-395.

11. Lê Doãn Diên (1995). Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam. Báo cáo hội thảo quốc gia cây lương thực và thực phẩm.

12. Lê Huy Hàm (2013). Công tác khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và hợp tác quốc tế của Viện Di truyền Nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2013. Báo cáo Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất năm 2013, tr. 82-89.

13. Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân và cs. (2016). Kết quả nghiên cứu và phát triển giống lúa Japonica (hạt tròn) ở miền Bắc Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai, tr. 396-405.

14. Nguyễn Hữu Nghĩa (2007). Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Thành Tâm và Nguyễn Diệu Tánh (2012). Khảo sát tính trạng bạc bụng theo các vị trí khác nhau trên giống lúa thơm MTL250. Tạp chí Khoa học 2012:23a 137-144 - Trường Đại học Cần Thơ.

16. Nguyễn Thị Lang (2004). Ứng dụng công nghệ sinh học chọn giống lúa chất lượng cao ở An Giang, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, Sở khoa học và công nghệ tỉnh An Giang.

17. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2013).Cải tiến giống lúa phẩm chất gạo tốt tiếp cận chiến lược mới. Hội thảo Nâng cao giá trị gạo xuất khẩu Việt Nam. Ngày 12/9/2013, TP Hồ Chí Minh. Hiệp hội Lương thực Việt Nam và Thời báo Kinh tế Việt Nam.

18. Nguyễn Thị Lang, Trần Thị Thanh Xà, Trịnh Thị Lũy, Nguyễn Ngọc Hương, Nguyễn Văn Hiếu và Bùi Chí Bửu (2016). Nghiên cứu chọn tạo giống lúa xuất khẩu cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015. Báo cáo Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai, tr. 276-279.

19. Nguyễn Thị Lệ, Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Văn Hoan và Nguyễn Chí Dũng (2014). Kết quả chọn tạo giống lúa Bắc thơm số 7 kháng bạc lá. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, 12 (2). tr. 131-138.

20. Nguyễn Thị Trâm (2001), Chọn giống lúa lai, NXB. Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 64 – 67.

21. Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Thị Miền, Phạm Văn Tính, Vũ Thị Nhường, Bùi Kim Vật, Đoàn Văn Thành, Đỗ Thế Hiếu và Nguyễn Anh Dũng (2013). Kết quả nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa thuần vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2011 – 2013. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, tr.220-227.

22. Nguyễn Trọng Khanh và Nguyễn Văn Hoan (2014). Xác định sở thích về gạo chất lượng cao của người tiêu dùng vùng Đồng bằng Sông Hồng, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, 12 (8). tr. 1 1 92-1 201.

23. Nguyễn Trí Hoàn và Phạm Đình Thục (2013). Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 2011 – 2013. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, tr. 69-75.

24. Nguyễn Văn Hoan (2006). Cẩm nang cây lúa, quyển 1- Thâm canh lúa cao sản. Nxb, Lao động, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Luật (2001). Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20. Nhà xuất bản Nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần năng suất chất lượng cho các tỉnh phía bắc (Trang 75)