K PTÍCH NGAY TÌNH HÌNH D NTN CÁC SỐ LIỆU CẦN CẬP NHẬT
CHỨ K PHẢI LÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
Thứ nhất, Bộ máy quản lý của Cơng ty cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội cịn đơn
giản, thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban: Từ giám đốc xuống các phịng ban thơng tin 1 chiều. Có nghĩa là cấp lãnh đạo thường đưa ra những chính sách, hoạch định cá nhân và yêu cầu nhân viên tuân thủ mà khơng có sự phản hồi của cấp dưới khi thực thi chính sách. Cơng tác thiết lập kiểm tra và q trình giám sát cơng việc của từng phịng ban cịn hạn chế, chưa chặt chẽ, đồng thời cơng tác kiểm sốt của cơng ty chưa có quy trình rõ ràng. Cơng ty đang gặp phải tình trạng thiếu nhân sự phục vụ cơng tác kinh doanh phát triển thị trường, vì vậy mà chính sách kinh doanh của cơng ty cịn hạn chế.
Thứ hai, Hệ thống phân phối của cơng ty cịn mang tính nhỏ lẻ, sản phẩm của
cơng ty chưa xuất hiện nhiều trên diện rộng. Các điểm bán hàng và giới thiệu sản phẩm cịn tương đối ít, chiến lược quảng bá Marketing cũng chưa thật sự hiệu quả. Thị trường trong nước là vô cùng tiềm năng, tuy nhiên với số vốn chưa thực sự lớn và nguồn tài lực chưa đủ về cả nhân lực lẫn tài chính nên mạng lưới kinh doanh cịn hạn chế, khơng nắm bắt được lợi thế có sẵn. Cơng ty chưa có bước phát triển vượt bậc, để cạnh tranh với các đối thủ mạnh khác như Hữu Nghị, Hải Hà, Kinh Đơ,… cịn khá khó khăn.
Thứ ba, Thị trường đầu ra của cơng ty cịn khá hạn chế khi 63% sản phẩm của
công ty được tiêu thụ trong nước, trong đó chủ yếu là các tỉnh thành miền Bắc, chưa mở rộng nhiều ra các tỉnh miền Trung và miền Nam, đặc biệt là thị trường nước ngồi. Cơng ty chưa có những phương án xử lý kịp thời khi có tình huống bất ngờ xảy ra ảnh hưởng đến thị trường phân phối. Điển hình trong năm 2020 do dịch Covid-19 khiến các nước
đóng cửa nhập khẩu. Cơng ty rơi vào tình trạng bế tắc, khi sản phẩm bị tồn đọng một lượng lớn trong nước, khơng tiêu thụ được ra bên ngồi. Trong tình huống đó cơng ty chưa đưa ra được những giải pháp kịp thời khiến sản lượng tiêu thụ năm 2020 của công ty tụt giảm mạnh so với năm 2019.
Thứ tư, Chức năng marketing của công ty chưa được chú trọng nhiều nên chưa
thực sự khai thác được các thơng tin có lợi từ bên ngồi, chưa nắm bắt được đầy đủ các nhu cầu đa dạng của khách hàng, cũng như những thay đổi của khách hàng trong tiêu dùng bánh kẹo..
Thứ năm, Sản phẩm của công ty phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên, vật liệu
nhập khẩu từ bên ngoài. Điều này sẽ tạo thế bị động cho cơng ty khi phải dựa hồn tồn vào nhà cung ứng, công ty sẽ phải lựa chọn cận thẩn nguồn nguyên liệu nhập vào để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn, cân nhắc kỹ tỷ trọng nguyên liệu dùng trong sản xuất và nguồn chi phí sẽ lớn hơn so với việc tự cung tự cung. Nếu thị trường chung có biến động, nhà cung ứng khơng ổn định khiến mặt hàng nhập khẩu bị hạn chế hay bị tăng thuế sẽ ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuất của cơng ty.
Thứ sáu, Những sản phẩm của cơng ty cịn mang tính truyền thống, chưa có sự đổi
mới. Mứt Tết là sản phẩm chủ lực của cơng ty nhưng vẫn cịn rất nhiều hạn chế về mặt khẩu vị, nguyên liệu, kiểu dáng, chưa thật sự đa dạng trong khi thị hiếu của người dân đang dần thay đổi. Các sản phẩm bánh quy, bánh xốp, kẹo dẻo của cơng ty cịn chưa tạo được tiếng vang trên thị trường, tỷ trọng trong nhóm hàng cịn tương đối thấp. Nhìn chung, sản phẩm của Cơng ty cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội còn chưa đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng, cần phải thay đổi nhiều về phương thức sản xuất và kinh doanh.
Trên đây là một số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hồn thiện hơn nữa cho hoạt động kinh doanh của công ty. Mong rằng công tác quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty sẽ đạt hiệu quả cao và ln giữ được vị thế của mình trong lịng người tiêu dùng và cả trên thị trường.