K PTÍCH NGAY TÌNH HÌNH D NTN CÁC SỐ LIỆU CẦN CẬP NHẬT
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế
Bên cạnh những thành cơng đã đạt được thì Cơng ty cố phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội vẫn cịn có những hạn chế trong q trình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh mứt kẹo của công ty. Công ty cần giải quyết kịp thời nhằm làm cho q trình mở rộng thị trường của cơng ty đạt kết quả tốt hơn. Những mặt hạn chế còn tồn đọng lại là:
- Trong cơ chế thị trường hiện nay, cơng ty gặp rất nhiều khó khăn trong qúa trình cạnh tranh với các doanh nghiệp có tuổi đời lâu và có thương hiệu mạnh như Kinh Đơ, Hữu Nghị, Hải Hà, Bibica,... và cả những doanh nghiệp quy mơ trung bình nhưng có sự đầu tư mạnh và dây chuyền sản xuất hiện đại, chất lượng sản phẩm cao hợp thị hiếu người tiêu dùng. Các mặt hàng của công ty chưa được quảng bá, mở rộng đến nhiều vùng, tỉnh mà vẫn tập trung ở những thành phố lớn… Sự đáp ứng của nhu cầu của thị trường là rất khó, để đáp hết nhu cầu của mỗi người là rất khó vì mỗi vùng, tỉnh có sở thích khác nhau, khẩu vị cũng hồn tồn khác nhau.
- Cơng nghệ sản xuất sản phẩm chưa được đầu tư nhiều, một số máy móc đã cũ như máy nắm nhân nhuyễn, máy xào nhân, máy đánh trứng,... khiến năng suất sản xuất bị chậm đi. Có thay đổi nhưng rất ít chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường, khó khăn trong sự vẫn chuyển hàng hố đi các tỉnh khác vì chi phí tăng lên đẩy giá thành sản phẩm tăng theo đây lại là vấn đề cần bàn đến nhưng để giải quyết là một vấn đề khó?
- Sản phẩm mứt Tết có tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của công ty đang có xu hướng giảm do phải cạnh tranh với các sản phẩm mứt Tết của các hãng đối thủ, cho dù cơng ty đã tích cực đẩy mạnh quảng bá sản phẩm qua các phương tiện truyền thơng, đài truyền hình, khuyến mãi,....
- Cơng ty có ưu thế về sản phẩm mứt Tết, bánh Trung thu nhưng chủng loại không thực sự phong phú và đa dạng. Vẫn là những sản phẩm truyền thống chưa có sự đổi mới hương vị hay những sản phẩm mới hấp dẫn người tiêu dùng. So với đối thủ cạnh tranh thì quy cách mẫu mã và bao gói sản phẩm của Cơng ty cổ phần Bánh Mứt kẹo Hà Nội cũng có nhiều hạn chế, đặc biệt là sản phẩm mứt Tết. Hình dáng các loại bánh cịn đơn giản, đã lâu chưa được nghiên cứu để thay đổi và không khác biệt nhiều so với đối thủ cạnh tranh. Có thể nói đây là tồn tại lớn nhất mà công ty đang gặp phải trên thị trường tiêu thụ.
- Chưa hồn tồn khắc phục được tính mùa vụ của nhu cầu bánh kẹo trong dân chúng. Vào những dịp lễ sản phẩm bánh kẹo của công ty được đẩy mạnh tiêu thụ như mứt Tết, bánh Trung thu, nhưng vào những ngày bình thường các sản phẩm đó lại khơng phù hợp, sản phẩm bánh quy, bánh xốp của cơng ty thì có tiêu thụ nhưng khơng nhiều, vì vậy doanh thu của công ty không tăng không đồng đều giữa các tháng trong năm.
Những nguyên nhân chủ yếu
- Những biến động chính trị ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội. Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam nói chung và cơng ty nói riêng, khiến hoạt động xuất nhập khẩu
bị hạn chế hay giá cả bị thay đổi, trong khi đó tồn bộ ngun liệu chủ yếu của cơng ty gồm bột mì và đường đều phải nhập khẩu, khiến cơng ty rơi vào tình trạng thiếu ngun liệu sản xuất, tốn thêm chi phí giá thành,...
- Công ty cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội có quy mơ vốn nhỏ, hạn chế về tài chính dẫn đến việc đa dạng hóa sản phẩm, thực hiện các chính sách thúc tiến sản phẩm như marketing, chính sách quảng cáo, chính sách phân phối,... cịn gặp nhiều khó khăn. Nguồn vốn kinh doanh cịn hạn hẹp, quy mơ sản xuất chưa lớn, chưa vận hành hết công suất của trang thiết bị kỹ thuật. Công ty chủ yếu trông chờ vào hai vụ sản xuất và kinh doanh chính là Trung thu và Tết Nguyên đán.
- Khoa học kĩ thuật trên thế giới ngày càng phát triển không ngừng, trang thiết bị máy móc ngày một đổi mới. Sản phẩm sản xuất ra ngon hơn, chất lượng tốt hơn, giá cả lại không quá đắt. Các công nghệ sử dụng trong quảng cáo phát triển, hiện đại hơn như: website 3D, đèn Led hiện đại, công nghệ in,...
- Nguồn thông tin về thị trường, về khách hàng của công ty cịn hạn chế, cơng ty chưa có bộ phận chuyên sâu về nghiên cứu thị trường. Cơng ty mới chỉ tìm hiểu thị trường thơng qua một số kênh như thông qua cơ quan chủ quản, qua nhà cung cấp và qua các hội chợ triển lãm.
- Nguồn nguyên liệu thị trường nội địa hạn chế, sản phẩm của Công ty cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội là bánh và kẹo nên cần rất nhiều bột mì, và toàn bộ đều phải nhập khẩu từ nước ngồi về. Trong khi đó, nguồn ngun liệu nước ngồi đắt, cơng ty sẽ mất thêm một khoản chi phí so với nhập nguyên liệu nội địa, việc nhập khẩu nguyên liệu nước ngồi khiến cơng ty khơng chủ động được nguồn nguyên liệu, nếu nhà cung cấp có vấn đề hoặc thị trường kinh tế có biến động như dịch Covid hiện nay khiến công ty thiếu nguyên liệu, sản lượng sản xuất cũng giảm sút.
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn thiếu và chưa đáp ứng được nhu cầu, tâm lý của khách hàng. Nhân viên phòng kinh doanh và phịng chiến lược hăng hái, nhiệt tình nhưng số lượng ít và trình độ chưa thực sự đồng đều dẫn đến vẫn gặp nhiều khó khăn trong những thời điểm quyết định.
- Hoạt động martketing quảng bá sản phẩm cịn ít và chưa thực sự phong phú, khơng chạm đến tâm nguời tiêu dùng, chưa có sự nghiên cứu sâu sắc về thị trường cũng như khách hàng, chưa đủ sức lôi cuốn. Hoạt động quảng bá sản phẩm của công ty mới chỉ dừng lại ở mức chào hàng ở hội chợ triển lãm.
Chương 3. Các đề xuất và kiến nghị nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm