Về sản phẩm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao giá trị gia tăng cho hoạt động sản xuất thương mại trái sơ ri gò công (Trang 79 - 104)

Làm mứt là 1 ngành vốn có ở địa phương từ lâu nhưng chỉ dừng lại ở sản xuất nhỏ lẻ, ai có yêu cầu đặt hàng thì hộ gia đình làm và bán. Người mua hàng chủ yếu hiện nay là Việt

kiều hoặc người có nhu cầu làm quà tặng. Tất cả chưa có 1 thương hiệu nào rõ ràng và vì vậy cũng chưa được nhiều người biết đến. Trong khi đó, sản phẩm giá trị gia tăng từ sơ ri mang nhiều giá trị khác nhau. Giá trị đặc trưng từ địa phương, mang hương và vị từ đất Gò và người dân nơi đây. Giá trị dinh dưỡng cao với hàm lượng vitamin C cao bậc nhất trong các loại trái cây, là sản phẩm rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, mứt là sản phẩm truyền thống của người Việt vào dịp tết, tăng sự lựa chọn cho người tiêu dùng.

Sau khi đã có thị trường, Hợp tác xã sẽ là nơi tiêu thụ một lượng lớn sơ ri tươi (ước tính 6 tấn) tạo đầu ra cho trái sơ ri tươi đảm bảo tính ổn định về giá cho xã viên và các hộ dân đồng thời tăng thu nhập cho người trồng sơ ri.

Hơn nữa, hiện nay chưa có một thương hiệu rõ ràng nào cho Mứt Sơ ri Gò Công, si rô sơ ri,…tạo lợi thế cho nhà sản xuất đại trà đầu tiên của vùng. Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu đầu vào dồi dào tại chỗ: giảm chi phí vận chuyển, bảo quản, chủ động hơn trong khâu tìm kiếm nguồn nguyên liệu.

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN 6.1. Nội dung kết luận

Sơ ri là loại cây rất tiềm năng cho những đóng góp về mặt giá trị kinh tế, vì bản thân trái sơ ri là nguồn dược liệu quý; qua phân tích kinh tế, chi phí trung gian trồng trọt, vốn người nông dân bỏ ra không nhiều, kĩ thuật trồng dễ nắm bắt, các chế phẩm từ sơ ri rất đa dạng. Hơn nữa, vùng Gò Công có điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây sơ richua đặc sản có năng suất cao và chất lượng tốt. Đây là cơ sở quan trọng cho việc phát triển ổn định và bền vững cho cây sơ ri.

Mặc dù vậy, chuỗi giá trị sơ ri Gò Công còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Liên kết lỏng lẻo, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các tác nhân trong chuỗi, đặc biệt là trong quan hệ thương mại. Thị trường đầu ra chưa đa dạng, phụ thuộc chủ yếu vào một số công ty chế biến. Công nghệ sau thu hoạch chưa phát triển: công nghệ bảo quản; công nghệ chế biến chưa cao, các sản phẩm chế biến còn thiên về sản phẩm thô.

Để bảo đảm ổn định và phát triển bền vững sơ ri Gò Công trong tương lai nhằm mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội hơn nữa, tỉnh Tiền Giang cần hoạch định các giải pháp chính sách cụ thể hóa các chiến lược khả thi, thiết nghĩ nên chú trọng xây dựng quy hoạch phát triển sơ ri cho giai đoạn sắp tới, một mặt, cần sự phối hợp đồng bộ giữa bốn nhà: Nhà nước - nhà nông - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp để tăng diện tích trồng sơ ri, sản lượng và chất lượng sơ ri phục vụ yêu cầu xuất khẩu, hoàn thiện tốt mắt xích sản xuất trong chuỗi giá trị toàn cầu mặt khác xem xét, triển khai việc thương mại hoá các sản phẩm giá trị gia tăng từ trái sơ ri, trước hết là mứt sơri, chuyển giao công nghệ, định vị thị trường và sản phẩm, xúc tiến thương mại, chính sách thương mại và vốn.

6.2 Hạn chế

- Hạn chế về số liệu. Trên địa bàn khảo sát, có ba loại sơ ri hiện đang được trồng như đã được đề cập. Tuy nhiên, số liệu về chi phí, doanh thu, lợi

nhuận... Nhóm nghiên cứu chỉ mới tập trung vào phân tích sơ ri chua địa phương vì nhận thấy đó là loại cây đặc sản của tỉnh, có tiềm lực phát triển, đồng thời điều kiện về năng lực và thời gian của nhóm cũng còn hạn chế. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng gặp không ít khó khăn khi tìm hiểu về thị trường xuất khẩu của các công ty vì tính bảo mật trong kinh doanh, số liệu về giá xuất khẩu của công ty Thịnh Phát được lấy từ quá trình khảo sát nhiều hộ sản xuất quan trọng và thương lái, số liệu về giá xuất khẩu của công ty Nichirei chưa điều tra được.

- Hạn chế về năng lực chuyên môn. Hầu hết nhóm nghiên cứu đều là sinh viên Tài chính, chưa có kiến thức chuyên môn về nghiên cứu chuỗi giá trị, nên bài nghiên cứu còn gặp nhiều sơ sót.

6.3 Đóng góp của đề tài

Bài nghiên cứu cung cấp cái nhìn tổng quan về thực trạng sản xuất sơ ri tại vùng Gò Công. Thông qua phân tích chuỗi giá trị, mô tả hoạt động thị trường, phân tích tài chính của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cho thấy những thuận lợi và khó khăn của từng tác nhân trong chuỗi. Xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của toàn ngành sơ ri Gò Công từ đó đã đề xuất một số giải pháp để nâng cấp chuỗi giá trị. Hơn thế, đề tài còn đưa ra nhóm giải pháp mà nhóm cho rằng rất quan trọng hiện nay là giải pháp nâng cao hoạt động thương mại cho các sản phẩm giá trị gia tăng từ trái sơ ri nhằm khắc phục các điểm hạn chế vẫn còn tồn tại. Từ đó, tạo động lực thúc đẩy cho sự phát triển của ngành.

6.4 Hướng phát triển của đề tài

 Nghiên cứu chuỗi giá trị sơ ri tại các tỉnh Bến Tre, An Giang…

 Nghiên cứu công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch trái sơ ri Gò Công.

 Xây dựng mô hình thương mại hoá các sản phẩm giá trị gia tăng khác từ trái sơ ri.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] “REPORT on LOCAL TECHNICAL NEEDS and SOCIO-ECONOMIC IMPACT” of Joint Research Under SUPREM – HCMUT (3/2011).

[2] “Preliminary selection of acerola genotypes in Brazil”_Italo Herbert Lucena CAVALCANTEa, Márkilla Zunete BECKMANNa, Antonio Baldo Geraldo MARTISa, Milton César Costa CAMPOSb.

[3] Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang, Sở Khoa học và Công Nghệ - Quy trình sản xuất Sơ ri VietGAP 2012

[4] Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang. Báo cáo tình hình sản xuất sơ ri 2013.

[5] Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Gò Công Đông. Báo cáo tình hình sản xuất sơ ri huyện Gò Công Đông năm 2013.

[6] Phòng nông nghiệp huyện Gò Công Đông. Báo cáo thực hiện các mục tiêu nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2011-2013 và kế hoạch năm 2014.

[7] Phòng kinh tế UBND thị xã Gò Công. Báo cáo thực hiện các mục tiêu nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2012-2013 và kế hoạch năm 2014.

[8] Sở Khoa học & Công Nghệ tỉnh Tiền Giang. "Báo cáo kết quả đề tài tuyển chọn, khảo nghiệm và nhân nhanh giống cây sơ ri tốt" thuộc chương trình "Hỗ trợ và phát triển toàn diện cây sơ ri vùng Gò Công tỉnh Tiền Giang".

[9] M4P (2007) - Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo- Thị trường cho người nghèo - Công cụ phân tích chuỗi giá trị - Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị.

[10] TS Nguyễn Phú Son và cộng sự (2012) - Dự án hỗ trợ Tam Nông tỉnh Ninh thuận, Báo cáo phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm từ Táo, tỏi và nho tỉnh Ninh Thuận, trường Đại học Cần Thơ.

[11] PGS. TS Đinh Văn Thành. "Tăng cường năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam" .

[13] Viện đào tạo doanh nhân Việt- Sandra Aparecida, Fermandes PEDRO FERNANDE, Antônio Baldo Geraldo Martins, Olga Maria Mascarenhas. “Tài liệu tập huấn chuỗi giá trị’’- Acerola: importance, culture conditions, production and biochemical aspects.

[14] Raphael Kaplinsky và Mike Morris. Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị.

[15] TS. Trần Tiến Khai (2011 – 2013), Tài liệu bài giảng về chuỗi giá trị_chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright.

[16] Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm và Hoàng Đình Tú (3/2009), “Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp”

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Tỉnh Tiền Giang – Danh sách người được phỏng vấn

STT Họ tên Đối

tượng

Chức vụ Địa chỉ

Điện thoại

1 Huỳnh Văn Tám Nông

dân 0907102570

2 Dương Văn Lợi Nông dân

Ấp Kênh Dưới, Bình Ân, huyện Gò Công Đông

3 Lâm Thị Nga Nông

dân

Ấp Kênh Dưới, Bình Ân, huyện Gò Công Đông

0736285545

4 Ngô Văn Đứa Nông

dân Ấp Kênh Dưới, Bình Ân, huyện Gò Công Đông 01673423608 5 Trần Văn Rõ Nông dân Ấp Kênh Dưới, Bình Ân, huyện Gò Công Đông 01689449994

6 Huỳnh Thanh Tấn Nông dân Ấp Kênh Dưới, Bình Ân, huyện Gò Công Đông 0736289070 7 Trần Văn Ngọt Nông dân Ấp Kênh Dưới, Bình Ân, huyện Gò Công Đông 0978809784 8 Trần Văn Mót Nông dân Ấp Kênh Dưới, Bình Ân, huyện Gò Công Đông 0733948510

dân Bình Ân, huyện Gò Công Đông 10 Nguyễn Thị Ngọc Kiều Nông dân Ấp Ông Gồng, Tân Đông, huyện

Gò Công Đông 11 Đỗ Văn Nhọn Nông dân Ấp Bồ Đề, Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông 12 Võ Thị Ngọc Huệ Nông dân Ấp Ông Gồng, Tân Đông, huyện

Gò Công Đông 13 Nguyễn Thị Huệ Nông

dân

Ấp Ông Gồng, Tân Đông, huyện

Gò Công Đông

14 Huỳnh Văn Thân Nông dân

Ấp Ông Gồng, Tân Đông, huyện

Gò Công Đông 15 Lê Thị Thuý Đại lý

Ấp Ông Gồng, Tân Đông , huyện

Gò Công Đông

0972939137

16 Lê Thị Kim Hoàng Thương lái Ấp Bờ Kinh, xã Bình Ân, huyện Gò Công Đông 0937176338 17 Châu Thị Tuyết HTX sơ ri Gò Công Chủ nhiệm Ấp Xóm Dinh, xã Long Thuận, thị xã Gò Công. 01697870339

18 Phan Văn Dũng Thương lái

50 Ấp Gò Me, xã

Gò Công Đông 19 Đặng Văn Tùng Thương lái Ấp Văn Thành, xã Bình Nghị, huyện Gò Công Đông. 01286103479

20 Nguyễn Thanh Diệu Đại lý

Ấp Kênh Dưới, Bình Ân, huyện Gò Công Đông

0973567602

21 Huỳnh Văn Hoa Đại lý

Ấp Kênh Trên, Bình Ân, huyện

Gò Công Đông

01692089057

22 Huỳnh Văn Linh Đại lý

CT HĐQT HTX Gò Công Đông Ấp Gồng, Tân Đông, huyện Gò Công Đông 0979079796 23 Nguyễn Văn Thống HTX Bình Ân

Chủ nhiệm Ấp Kinh Trên, Bình Ân, huyện Gò Công Đông 0984584119 24 Nguyễn Trọng Thế Người làm mứt Khu phố Xóm Gò 2, thị trấn Tân Hòa, huyện Gò Công Đông. 0945575525 25 Phan Thị Hà Sở Khoa học công nghệ Chuyên viên Sở Khoa học công nghệ tỉnh Tiền Giang 0907566677 28 (Anh) Trình Liên minh HTX Chủ nhiệm 28 Trần Quốc Toản, p.7, Tp.Mỹ

Tho, Tiền Giang

0908511239

Kinh tế viên Công 30 Nguyễn Thị Hồng Thu Phòng nông nghiệp Chuyên viên Phòng nông nghiệp huyện Gò Công Đông 31 Dương Văn Quý

Phòng nông nghiệp Phó trưởng phòng Phòng nông nghiệp huyện Gò Công Đông 0909247065

32 Hoàng Nhật Tiến Công ty Nichirei Quản lý thu mua Ấp Hòa Bình, Bình Nghị, huyện Gò Công Đông 0989678970 33 Võ Văn Sơn Trung tâm nghiên cứu canh tác cây sơ ri Nichirei Nghiên cứu viên Ấp Hòa Bình, Bình Nghị, huyện Gò Công Đông

PHỤ LỤC 2. Giá trị dinh dưỡng của cây sơ ri

Chất dinh dưỡng Đơn vị Giá trị/100g Proximates

Nước g 91.41

Năng lượng kcal 32

Chât đạm g 0.4

Chất béo g 0.3

Carbohydrate g 7.69

Chất xơ g 1.1

Canxi mg 12 Sắt mg 0.2 Magiê mg 18 Phốt pho mg 11 Kali mg 146 Natri mg 7 Kẽm mg 0.1 Vitamins Vitamin C mg 1677.6 Vitamin B1 mg 0.02 Vitamin B2 mg 0.06 Vitamin B3 mg 0.4 Vitamin B6 mg 0.009 Vitamin B9 µg 14 Vitamin B12 µg 0 Vitamin A, RAE µg 38 Vitamin A, IU IU 767 Chất béo

Acid béo bão hoà g 0.068

Acid béo không bão hòa

đơn (Omega-3) g 0.082

Acid béo không bão hoà đa g 0.09

Cholesterol mg 0

h

MỨC ĐỘ CHÍN CỦA SƠRI

A. CÁC GIỐNG SƠRI

dolor

SƠ RI CHUA BRAZIL SƠ RI CHUA GÒ CÔNG

SƠ RI NGỌT

TRỒNG SƠRI B. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT TRỒNG SƠRI THU HOẠCH TỒN TRỮ VẬN CHUYỂN

NGƯỜI NÔNG DÂN HƯỚNG DẪN PHƯƠNG THỨC TẠO

CÂY SƠRI CON SƠRI ĐƯỢC TRỒNG

MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ SÂU CHO CÂY SƠRI

SƠRI BỊ SÂU BỆNH, RUỒI

ĐỤC TRÁI

HOA CỦA CÂY SƠRI

PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA RUỒI ĐỤC TRÁI

CỦA BÀ CON NÔNG DÂN

THU HOẠCH SƠRI

DO CÂY SƠRI TƯƠNG ĐỐI THẤP NÊN NGƯỜI NÔNG DÂN THU HOẠCH TRÁI BẰNG TAY

NGƯỜI NÔNG DÂN DÙNG KHAY, XÔ ĐỂ

TỒN TRỮ BẢO QUẢN

DO TRÁI SƠRI MAU CHÍN, KHÓ BẢO QUẢN LÂU Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG NÊN TRÁI SƠRI ĐƯỢC THƯƠNG LÁI THU MUA VÀ BÁN

ĐI TRONG CÙNG MỘT NGÀY

CÁC ĐIỂM THU MUA Ở GÒ CÔNG TỒN TRỮ, BẢO QUẢN SƠRI TRONG CÁC KHAY NHỰA, CẦN XÉ, GIỎ

NÔNG DÂN VẬN

CHUYỂN SƠRI ĐẾN CÁC ĐIỂM THU MUA

THƯƠNG LÁI VẬN CHUYỂN SƠRI LÊN CÁC CHỢ, CÔNG TY TRONG TỈNH, NGOÀI TỈNH (BẾN TRE) BẰNG XE MÁY VÀ VẬN CHUYỂN LÊN

C. CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ NGƯỜI TRỒNG SƠRI THƯƠNG LÁI CÁC ĐIỂM BÁN LẺ CÔNG TY THU MUA CÔNG TY THU MUA

NGƯỜI CUNG CẤP GIỐNG

CHÚ “TÁM HOÀNG” – NGƯỜI ƯƠM CÂY SƠRI CON VỚI SỐ LƯỢNG LỚN Ở GÒ CÔNG

+ NGƯỜI TRỒNG SƠRI NGƯỜI NÔNG DÂN Ở ĐÂY TRỒNG SƠRI CHỦ

YẾU DỰA VÀO KINH NGHIỆM BẢN THÂN HOẶC HỌC HỎI KINH NGHIỆM CỦA CÁC HỘ KHÁC TRONG VÙNG

THƯƠNG LÁI

CÁC ĐIỂM THU MUA CHÍNH CỦA VÙNG

CÁC ĐIỂM THU MUA ĐANG PHÂN LOẠI SƠRI ĐỂ PHÂN PHỐI CHO CÁC CHỢ, ĐIỂM BÁN LẺ VÀ CÁC CÔNG TY

+

CÁC ĐIỂM BÁN LẺ TRONG VÙNG

+

+

CÔNG TY THU MUA

CÔNG TY NICHIREI THU MUA SƠRI TỪ CÁC THƯƠNG LÁI, SAU ĐÓ BẢO QUẢN BẰNG ĐÔNG

CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ TRÁI SƠRI

MỨT SƠRI, RƯỢU SƠRI CỦA HỢP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao giá trị gia tăng cho hoạt động sản xuất thương mại trái sơ ri gò công (Trang 79 - 104)