Nghiên cứu thành phần loài ruồi đục quả bằng bẫy dẫn dụ ME (Methyl

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần loài ruồi đục quả hại cây ăn quả có múi, đặc điểm gây hại của loài ruồi đục quả phương đông bactrocera dorsalis hendel và một số biện pháp phòng trừ tr (Trang 32 - 33)

(Methyl eugenol)

Sử dụng kiểu bẫy Steiner với chất dẫn dụ là Methyl eugenol (sau đây gọi tắt là bẫy ME). Chọn vườn cây ăn quả có múi (vườn cam, quýt, bưởi) là 3 cây trồng

chủ yếu tại tỉnh, diện tích vườn tối thiểu 1000 m2, mỗi vườn treo 2 bẫy ME. Treo bẫy dưới tán cây, tránh ánh sáng trực xạ, cách mặt đất 1,5-2m, cứ 2 tháng thay mồi một lần, định kỳ 7 ngày/lần đổ mẫu đểđếm và phân loại.

Đến kỳ thu mẫu, dùng bút lông gạt trưởng thành ruồi đục quả có trong bẫy vào giấy mềm, gói lại cho vào hộp giấy chữ nhật có kích thước cao 5cm x rộng 3,5 cm. Điền các thông tin (địa điểm, ngày đổ) lên vỏ hộp.

Mẫu thu được đem về phòng thí nghiệm Chi cục sấy khô phục vụ công tác giám định thành phần loài.

+ Tên loài ruồi đục quả thuộc giống Bactrocera (Tephritidae: Diptera) (tên Việt Nam và tên khoa học) theo phương pháp của Lawson et al., (2003) và dưới sự giúp đỡ của Viện BVTV và bộ môn Côn trùng

+ Tần suất xuất hiện (%) của loài ruồi đục quả giống Bactrocera trong các kỳđiều tra

+ Tỷ lệ (%) xuất hiện các loài ruồi đục quả Phương Đông thu được từ bẫy ME + Tỷ lệ (%) xuất hiện các loài ruồi đục quả thu được quả họ cây ăn quả có múi tại Tân Lạc, Hòa Bình.

Hình 3.1. Phương pháp đặt bẫy ME

thu thập ruồi đục quả trên CAQ Hình 3.2. Thu mvề phòng thí nghiẫu ruệm giám ồi đục quđịảnh đem

Người chụp: Bùi Thị Thu

3.4.3. Phương pháp nghiên cứu hình thái các pha phát dục của ruồi đục quảBactrocera dorsalis Hendel và ký chủ của chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần loài ruồi đục quả hại cây ăn quả có múi, đặc điểm gây hại của loài ruồi đục quả phương đông bactrocera dorsalis hendel và một số biện pháp phòng trừ tr (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)