Các đề xuất nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ một số bệnh quan trọng trên tôm tại các tỉnh trọng điểm về sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm năm 2016 (Trang 63)

(i) Nghiên cứu quy trình xử lý mầm bệnh cho thức ăn tươi sống sử dụng trong nuôi tôm giống, đặc biệt là giun nhiều tơ; (ii) Triển khai các nghiên cứu tương tự tại các tỉnh nuôi tôm thương phẩm và sản xuất tôm giống trọng điểm khác để nắm được tình hình lưu hành 03 bệnh này trên tôm và các yếu tố nguy cơ liên quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Thông tư số 71/2011/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực Thú y. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016). Thông tư số 04/2016/TT- BNNPTNT ngày 10/5/2016 Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017). Kế hoạch quốc gia giám sát một số

dịch bệnh quan trọng trên tôm nuôi, giai đoạn 2017-2020 ban hành kèm theo Quyết đinh số 1038/QĐ-BNN-TY ngày 29/03/2017.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017). Báo cáo hiện trạng và giải pháp phát triển ngành tôm Việt Nam tại Hội nghị phát triển ngành tôm Việt Nam tại Cà Mau, ngày 06/02/2017.

5. Viện Nghiên cứu NTTS 1, 2, 3 và Đại học Cần Thơ (2015). Báo cáo tổng kết các nhiệm vụ nghiên cứu bệnh AHPND năm 2012, 2013, 2014.

6. Tạp chí thông tin Khoa học công nghệ và Kinh tế thủy sản (2014). Tổng quan hệ virus đốm trắng ở tôm he (Penaeus) trong Báo cáo tại hội thảo bệnh tôm sú tại Hải Phòng, ngày 28-29/02/2004.Tạp chí thông tin KHCN và Kinh tế Thủy sản số 04. 7. Bộ Thủy sản (2003). Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy sản tại hội

nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2 từ ngày 24-25/11/2003, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Bùi Quang Tề (2003). Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Bùi Quang Tề (2004). Bệnh ở tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Cục Thú y (2012). Báo cáo tổng kết dịch bệnh thủy sản năm 2012.

11. Cục Thú y (2017). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giám sát, điều tra, ứng phó dịch bệnh đốm trắng và hoại tử gan tụy trên tôm nước nợ.

12. Đỗ Thị Hòa và cộng sự (2014). Bệnh học thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Hảo (2000). Một số vấn đề về kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Hảo (2004). Một số bệnh thường gặp trên tôm sú Penaeus monodon, các phương pháp chẩn đoán và phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nhà xuất bản Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam (2012). Bản đồ hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

16. Tổng cục Thủy sản (2014). Báo cáo tại Hội nghị tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2014 và xây dựng kế hoạch năm 2015 tại tỉnh Bến Tre vào ngày 04/11/2014.

17. Lý Thị Thanh Loan (2003). Nghiên cứu một số vi khuẩn và virus gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sỹ sinh học.

Tài liệu tiếng nước ngoài:

18. Adams (1991).Detection of Vibrio parahaemolyticus biotype alginolyticus in penaeid shrimps using an amplified enzyme-linked immunosorbent assay, Aquaculture, 93(2). pp. 101-108.

19. AgrestiA. (2007). An introduction to categorical data analysis, 2nd edn, Hoboken. NJ: John Wiley & Sons, Inc.

20. Anderson (1988). A review of size dependent survival during pre-recruit stages of fishes in relation to recruitment,Journalof Northwest Atlantic Fishery Science, 8. pp. 55-66.

21. Yang B. et al.(2007). Evidence of existence of infectious hypodermal and hematopoietic necrosis virus in penaeid shrimp cultured in China,Veterinarymicrobiology,120(1). pp. 63-70.

22. Chanrachatkool et al.(1995). Oxytetracycline sensitivity of Vibrio species isolated from diseased black tiger shrimp, Penaeus monodon Fabricius,Journal of Fish Diseases, 18(1). pp. 79-82.

23. Chou et al.(1995). Pathogenicity of a baculovirus infection causing white spot syndrome in cultured penaeid shrimp in Taiwan, Diseases of aquatic organisms, 23(3). pp. 165-173.

24. Hsieh C. Y. et al.(2006). Infectious hypodermal and haematopoietic necrosis virus (IHHNV) infections in giant freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii. Aquaculture, 258(1). pp. 73-79.

25. Lightner D. V. et al.(1983). Infectious hypodermal and hematopoietic necrosis, a newly recognized virus disease of penaeid shrimp. Journal of Invertebrate Pathology, 42(1). pp. 62-70

26. Lightner D. V. et al.(1992). A collection of case histories documenting the introduction and spread of the virus disease IHHN in penaeid shrimp culture facilities in northwestern Mexico. 194. pp. 97-105.

27. Lightner D. V. (1996). A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for diseases of cultured penaeid shrimp.

28. Lightner D. V. (1999). The penaeid shrimp viruses TSV, IHHNV, WSSV, and YHV: current status in the Americas, available diagnostic methods, and management strategies, Journal of Applied Aquaculture, 9(2). pp. 27-52.

29. Bates D. and SarkarD. (2007). lme4: Linear mixed-effects models using S4 classes (R package Version 0.9975-12)[Computer software], Retrieved January 15, 2009,cran. r-project. org/web/packages/lme4/index. html.

30. Dohoo et al., (2003). Interpretation of the fitted logistic regression model,Applied Logistic Regression, 2nd edition. pp. 47-90.

31. Daud H. M. (1992), Current fish disease and fish health manegement status in Malaysia, in tropical fish health manegement in aquaculture, J. S. Langdon, G. L. Enriquezand S. Sukimin (eds), Biotrop Special Pub. No. 48, SEAMEO BIOTROP, Indonesia. pp. 29-37.

32. Flegel (2012). Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia, Journal of invertebrate pathology, 110(2). pp. 166-173.

33. Fleiss et al. (2013). Statistical methods for rates and proportions, John Wiley & Sons.

34. Jiravanichpaisal et al. (1995). Comparative histopathology of vibriosis in black tiger shrimpPenaeus monodon,Diseases in Asian aquaculture II. pp. 123-130. 35. Primavera J. H. and Quinitio E. T. (2000). Runt-deformity syndrome in cultured giant

tiger prawn Penaeus monodon,Journal of Crustacean Biology, 20(4). pp. 796-802. 36. KimJ. et al. (2012). Genomic sequence of infectious hypodermal and hematopoietic

necrosis virus (IHHNV) KLV-2010-01 originating from the first Korean outbreak in cultured Litopenaeus vannamei,Archives of virology, 157(2). pp. 369-373. 37. Kalagayan H. et al.(1991). IHHN virus as an etiological factor in Runt‐Deformity

Syndrome (RDS) of juvenile Penaeus vannameicultured in Hawaii,Journal of the World Aquaculture society, 22(4). pp. 235-243.

38. Kou et al. (1998).Tissue distribution of white spot syndrome virus (WSSV) in shrimp and crabs, Advances in shrimp biotechnology. pp. 267-271.

39. ChayaburakulK. et al. (2005). Different responses to infectious hypodermal and hematopoietic necrosis virus (IHHNV) in Penaeus monodon and P. vannamei,Diseases of aquatic organisms, 67(3). pp. 191-200.

40. ClaydonK. et al.(2010). Prevalence of shrimp viruses in wild Penaeus monodon from Brunei Darussalam, Aquaculture. 308 (3). pp. 71-74.

41. Kumar et al.(2013). Viability of white spot syndrome virus (WSSV) in sediment during sun-drying (drainable pond) and under non-drainable pond conditions indicated by infectivity to shrimp,Aquaculture, 402. pp. 119-126.

42. Kondo et al. (2014). Draft genome sequences of six strains of Vibrio parahaemolyticus isolated from early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis disease shrimp in Thailand,Genome announcements. 2 (2). pp. 1-14. 43. Kondo et al. (2015).Draft genome sequence of non-Vibrio parahaemolyticus acute

hepatopancreatic necrosis disease strain KC13. 17.5, isolated from diseased shrimp in Vietnam, Genome announcements. 3(5). pp. 8-15.

44. OwensL. (1990). Maricultural considerations of the zoogeography of parasites from prawns in tropical Australia,J. Aqua. Trop. 5. pp. 35-41.

45. LightnerD. V. (1996). A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for diseases of cultured penaeid shrimp.

46. Lightner D. V.et al. (1998). Experimental infection of western hemisphere penaeid shrimp with Asian white spot syndrome virus and Asian yellow head virus,Journal of aquatic animal health, 10(3). pp. 271-281.

47. Lightner D. V. and Flegel T. W. (2012). Diseases of Crustaceans–Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome (AHPNS)(Disease card), Asia Pacific Emergency Regional Consultation on Early Mortality Syndrome (EMS)/Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome (AHPNS).

48. Musa et al.(2003). Preliminary study on genetic distance of Vibrio parahaemolyticus isolates from diseased fish and shrimp brackishwater ponds by random amplified polymorphic DNA (RAPD) in Malaysia,Asian Fisheries Science,16(4). pp. 299-305.

49. Otta et al.(2001). Bacteriological study of shrimp, Penaeus monodon Fabricius, hatcheries in India, Journal of Applied Ichthyology, 17(2). pp. 59-63.

50. Ruangpan and Kitao (1991). Vibrio bacteria isolated from black tiger shrimp, Penaeus monodon Fabricius, Journal of Fish diseases, 14(3). pp. 383-388.

51. Stewart (1980). Defendant's Attractiveness as a Factor in the Outcome of Criminal Trials: An Observational Study1, Journal of Applied Social Psychology, 10(4). pp. 348-361.

53. Flegel T. W. (1997). Major viral diseases of the black tiger prawn (Penaeus monodon) in Thailand,World Journal of Microbiology and Biotechnology, 13(4). pp. 433-442.

54. Tran et al. (2013). Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp,Diseases of aquatic organisms, 105(1). pp. 45-55.

55. Vaseeharan and Ramasamy (2003).Abundance of potentially pathogenic micro- organisms in Penaeus monodon larvae rearing systems in India, Microbiological research, 158(4). pp. 299-308.

56. SaksmerpromeV.et al., (2010). Detection of infectious hypodermal and haematopoietic necrosis virus (IHHNV) in farmed Australian Penaeus monodon by PCR analysis and DNA sequencing,Aquaculture, 298(3). pp. 190-193.

57. Wang et al. (1998). An empirical model study of the tropospheric meridional circulation based on SAGE II observations, Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 103(D12). pp. 13801-13818.

58. Yan et al. (1998). Multiple signaling pathways and a selector protein sequentially regulate Drosophila wing development, Development, 131(2). pp. 285-298.

59. Yeh and Chen (1998). Immunomodulation by carrageenans in the white shrimp Litopenaeus vannamei and its resistance against Vibrio alginolyticus,Aquaculture,276(1). pp. 22-28.

60. Zorrienhzahra and Banaederakhshan (2015). Early mortality syndrome (EMS) as new emerging threat in shrimp industry,Adv. Anim. Vet. Sci, 3(2s). pp. 64-72. 61. Zipfel et al. (2004). Bacterial disease resistance in Arabidopsis through flagellin

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Một số hình ảnh thu được trong quá trình thực hiện

Phụ lục 2: Bảng tổng hợp số lượng mẫu xét nghiệm

STT Chỉ tiêu Thuận Ninh Thuận Bình Bến Tre Trăng Sóc Liêu Bạc

1 Số huyện giám sát 1 2 3 3 3

2 a. Số cơ sở giám sát sản xuất tôm giống

30 30 b. Số cơ sở giám sát nuôi tôm

thương phẩm 46 29 43

3 Số lượng ao lấy mẫu tại mỗi cơ sở 2 2 2 2 2 4 Tổng số mẫu xét nghiệm tại 01

ao/cơ sở /lần lấy mẫu (gộp mẫu thức ăn (nếu có) + nước + bùn thành 01 mẫu xét nghiệm/ao; 01 mẫu cá/ao).

2 2 2 2 2

a Tổng số mẫu phải thu tại 01 ao của

cơ sở nuôi tôm thịt (chưa gộp mẫu để xét nghiệm) 4 4 4 - Số mẫu bùn (tại 5 vị trí gộp làm 01 mẫu/ao) 1 1 1 - Số mẫu nước (5 vị trí gộp làm 01 mẫu/ao) 1 1 1

- Số mẫu tôm trong mỗi ao 1 1 1

b Tổng số mẫu phải thu tại 01 ao của

cơ sở sản xuất giống (chưa gộp mẫu để xét nghiệm)

4 4

- Mẫu thức ăn tươi sống 1 1

- Số mẫu bùn (tại 5 vị trí gộp làm

01 mẫu/ao) 1 1

- Số mẫu nước (tại 5 vị trí gộp làm 01 mẫu/ao)

1 1

- Số mẫu tôm trong mỗi ao

5 Tổng số lượt lấy mẫu tại mỗi cơ sở

(5 tháng * 2 lần/tháng/cơ sở/ao) 10 10 10 10 10

Tổng số lượng mẫu xét nghiệm

Phụ lục 3: Bảng hướng dẫn đặt mã mẫu TT Chỉ tiêu Ninh Thuận Bình Thuận Bến Tre Sóc Trăng Bạc Liêu 1 Tên tỉnh NT BT BT ST BL

2 Tên huyện Ninh Hải: NH Ninh Phước: NP Tuy Phong: TP Bình Đại:BĐ Thạnh Phú: TP Ba Tri: BT Vĩnh Châu:VC Trần Đề: TĐ Mỹ Xuyên:MX TP.Bạc Liêu: BL Đông Hải: ĐH Hòa Bình: HB 3 Loại hình sản xuất Nuôi: N, Giống: G

4 Mã hộ Đánh mã theo thứ tự từ 01-30 cơ sở nuôi, giống được giám sát 5 Ao số Theo mã ao của đơn vị: ao số 01, 02 (Chỉ lấy số)

6 Loại thu mẫu

N: Nước; B: Bùn; T: Tôm thẻ, S: Tôm sú; G: mẫu gộp bùn, nước và thức ăn (trại giống), mẫu gộp chỉ được ký hiệu tại phòng xét nghiệm.

7 Lượt thu

Phụ lục 4: Danh sách các cơ sở nuôi tôm để lựa chọn ngẫu nhiên cho việc lấy mẫu giám sát. Tỉnh Huyện Xã Tên vùng nuôi (1) Tên chủ cơ sở nuôi tôm (2) Số ao nuôi tôm của cơ sở Tổng diện tích cơ sở nuôi tôm (không bao gồm ao chứa/xử lý) của cơ sở nuôi tôm (đơn vị: ha) Loại tôm nuôi (3) Phương thức nuôi (thâm canh hoặc bán thâm canh) (4) Ghi chú

Phụ lục 5: Biên bản lấy mẫu tôm

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

……….., ngày……….tháng…………năm 20……

BIÊN BẢN LẤY MẪU GIÁM SÁT DỊCH BỆNH TRÊN TÔM 1/ Thông tin về cán bộ trực tiếp lấy mẫu: - Họ và tên……….

- Đơn vị……….

- Điện thoại (nếu có)………..

2/ Thông tin về chủ hộ nuôi tôm: - Họ và tên ………

- Địa chỉ (tên xã, huyện, tỉnh) ………

- Họ và tên người trực tiếp chăm sóc ao nuôi tôm ……….

- Điện thoại (nếu có) ………...

- Trình độ kỹ thuật của người trực tiếp chăm sóc ao nuôi: ………...…

………..……..………….

- Toạ độ địa lý ao nuôi (sử dụng thiết bị GPS đã được cấp và đo tọa độ tại vòng lấy mẫu đầu tiên) + Tọa độ X (Longatitude) ……….

+ Tọa độ Y (Latitude) ………. - Tổng số ao nuôi của chủ hộ?: ...ao.

- Tổng diện tích các ao:………....ha

- Tổng diện tích của ao nuôi được lấy mẫu: ………..ha; - Mật độ nuôi ước tính: …….…..…..con/m2.

3/ Thông tin về mẫu: TT Ký hiệu mẫu Loại tôm (tôm sú, tôm thẻ) Tình trạng của tôm được lấy mẫu (Khỏe hay

Bệnh?)

Tuổi tôm (Ngày

tuổi)

Thời gian nuôi (tính từ lúc thả) là bao nhiêu ngày Thời gian thumẫu (ngày/tháng/năm) 1. 2. 3. 4. 5.

Ghi chú: Lấy 05 con tôm cùng loại (cùng là tôm sú hoặc cùng là tôm chân trắng) tại cùng một ao, sau đó cho vào lọ đựng mẫu. Mỗi lọ đựng mẫu được ghi một mã số mẫu. Năm con tôm này được coi là một mẫu xét nghiệm.

4/ Những điều lưu ý khác (nếu có):

……… ……… ……… ……… ……… XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ NUÔI TÔM

(Ký xác nhận, ghi rõ họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI THU MẪU

Phụ lục 6: Quy trình thu mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu tôm từ thực địavề phòng thí nghiệm.

HƯỚNG DẪN THU, GỬI MẪU XÉT NGHIỆM

I. NGUYÊN TẮC CHUNG

- Hiểu đúng công việc sắp làm.

- Tôm thu mẫu phải còn sống hoặc sắp chết; không thu mẫu tôm chết. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hóa chất cần thiết.

- Các dụng cụ thu, chứa mẫu phải đảm bảo sạch, vô trùng. - Thu mẫu tại cơ quan đích, có biểu hiện bệnh tích đặc trưng.

- Mẫu vận chuyển đến phòng thí nghiệm càng sớm càng tốt và kèm theo thông tin mẫu. Trên thùng mẫu phải ghi rõ địa chỉ, số điện thoại đơn vị gửi và đơn vị nhận mẫu.

II. THU MẪU ĐỂ XÉT NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR

1. Đối với tôm nhỏ: Thu nguyên con, ngâm trực tiếp vào dung dịch cồn 90%.

2. Ðối với tôm > 40 ngày tuổi: Thu nguyên con, ngâm trực tiếp vào dung dịch cồn 90% hoặc cắt lấy phần đầu tôm, sau đó ngâm vào lọ chứa dung dịch cồn 90%.

3. Lưu ý:

- Mẫu tôm thu phải còn sống hoặc sắp chết.

- Chai, lọ chứa mẫu phải có miệng rộng và nắp đậy kín để tránh dung dịch cố định bị rò rỉ ra ngoài.

- Mẫu được ngâm ngập trong dung dịch cố định với tỉ lệ 1:10 (1 thể tích mẫu: 10 thể tích dung dịch cố định).

- Cần đóng gói chai, lọ chứa mẫu trong thùng kín khi vận chuyển về phòng thí nghiệm.

- Có thể cho mẫu tôm còn sống vào trong túi nilon có bơm oxy và chuyển về phòng thí nghiệm. Hoặc cho tôm vào 2 lần túi nilon, ướp đá lạnh hoặc đá khô, đóng thùng xốp kín và chuyển về phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ (đảm bảo mẫu về đến phòng thí nghiệm vẫn còn đá chưa tan).

III. THU MẪU XÉT NGHIỆM VI KHUẨN VIBRIO SPP. 1. Đối với mẫu tôm tươi

- Có thể cho mẫu tôm còn sống vào trong túi nilon có bơm oxy, ở thùng đá lạnh (ở nhiệt độ 4 - 10º C) để chuyển về phòng thí nghiệm.

- Mẫu tôm thu phải còn sống hoặc sắp chết.

- Mẫu tôm được chứa trong 2 lần túi nilon, ghi ký hiệu mẫu đầy đủ, ướp đá lạnh hoặc đá khô, đóng thùng xốp kín và chuyển về phòng thí nghiệm trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ một số bệnh quan trọng trên tôm tại các tỉnh trọng điểm về sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm năm 2016 (Trang 63)