Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu hoa cúc nhập khẩu qua cửa khẩu
KHẨU QUA CỬA KHẨU CHI MA, LẠNG SƠN
Trong q trình điều tra, chúng tơi đã tiến hành điều tra thu thập thành phần cơn trùng gây hại có trên ngun liệu hoa cúc khơ nhập khẩu vào Việt Nam có nguồn gốc khác nhau để xác định thành phần loài cũng như độ bắt gặp của các lồi. Kết quả điều tra được chúng tơi thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Thành phần côn trùng gây hại nguyên liệu hoa cúc khô nhập khẩu tại cửa khẩu Chi Ma, Lạng Sơn năm 2018 - 2019
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ MĐPB
1 Mọt thóc đỏ Tribolium castaneum (Herbst) Tenebrionidae Coleoptera ++ 2 Mọt răng cưa Oryzaephilus surinamensis Linnaeus Silvanidae Coleoptera + 3 Mọt râu dài Cryptolestes pusillus (Schönherr) Cucujidae Coleoptera + 4 Mọt râu dài Cryptolestes ferrugineus (Stephens) Cucujidae Coleoptera +
Ghi chú: MĐPB: Mức độ phổ biến
+: Gặp ít (ĐBG từ 25-50%) ++: Thường gặp (ĐBG từ 50-75%)
Qua kết quả điều tra ở bảng 4.1 cho thấy, các lô hàng nguyên liệu hoa cúc khô nhập khẩu tại cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn có 4 lồi mọt gây hại thuộc 3 họ và đều thuộc bộ cánh cứng Coleoptera.
Hình 4.1. Mọt thóc đỏ Tribolium
castaneum (Herbst)
Hình 4.2. Mọt râu dài
Hình 4.3. Mọt răng cưa
Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus) Cryptolestes pusillus (Schưnherr) Hình 4.4. Mọt râu dài
Trong 3 lồi cơn trùng gây hại, loài mọt thóc đỏ Tribolium castaneum
(Herbst) xuất hiện với mức độ phổ biến qua các đợt điều tra thu mẫu. Các loại mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis Linnaeus) và mọt râu dài (Cryptolestes
minutus Olivier) ghi nhận xuất hiện ở độ bắt gặp ít.
Kết quả điều tra cũng tương tự như nghiên cứu của Hà Thanh Hương (2008), khi nghiên cứu thành phần côn trùng gây hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn chúng tơi cũng khơng phát hiện lồi nào mới thuộc đối tượng kiểm dịch.