Thử nghiệm hiệu lực của phosphine đối với mọt thóc đỏ Tribolium

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài mọt thóc đỏ tribolium castaneum (herbst) gây hại trên hoa cúc khô nhập khẩu tại cửa khẩu chi ma, lạng sơn năm 2019 (Trang 41 - 43)

Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.3. Thử nghiệm hiệu lực của phosphine đối với mọt thóc đỏ Tribolium

castaneum (Herbst) gây hại nguyên liệu hoa cúc khô

Thử nghiệm hiêụ lực của thuốc Phosphine đối với mọt thóc đỏ Tribolium

castaneum (Herbst) gây hại nguyên liệu hoa cúc khô nhập khẩu tại Phòng kỹ

thuật - Chi cục KDTV vùng 7.

Hóa chất thử nghiệm: Phosphine

Thí nghiệm được thực hiên theo quy chuẩn Việt Nam 01-19/2010/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy trình kỹ thuật xơng hơi khử trùng.

Nồng độ thử nghiệm 1g PH3/m3, 2g PH3/m3, 3g PH3/m3 Thời gian theo dõi: 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày.

Trưởng thành sau khi vũ hóa 1-2 ngày, số lượng 100 trưởng thành/công thức/lần nhắc lại, được đặt trong các hộp nhựa có chứa thức ăn. Các hộp có đường kính là 15cm, cao 20cm, mỗi hộp chứa 0,3kg nguyên liệu hoa cúc khô.

Hình 3.3. Thí nghiệm hiệu lực của phosphine đối với mọt thóc đỏ

Tribolium castaneum (Herbst) gây hại nguyên liệu hoa cúc khơ

Các hộp thí nghiệm được đặt trong các thùng, đưa phosphine vào các thùng khử trùng theo đúng nồng độ yêu cầu (thùng tiến hành khử trùng là thùng carton kín). Nhắc lại 3 lần/cơng thức. Sau khi thơng thống khoảng 30 phút, lấy các hộp ra khỏi thùng đem kiểm tra số lượng côn trùng còn sống trong hộp.

* Chỉ tiêu theo dõi

trùng theo không gian điều tra.

Độ thường gặp (%) = Số điểm điều tra có chứa lồi a x 100 Tổng số điểm điều tra

Trong đó: - : Gặp rất ít (ĐBG < 25%) +: Gặp ít (ĐBG từ 25-50%)

++: Thường gặp (ĐBG từ 50-75%) +++: Gặp rất nhiều (ĐBG > 75%)

Tỷ lệ thành phần loài (%) =

Số lượng loài sâu mọt gây hại

trong họ (bộ) x 100

Tổng số các loài thu được - Mật độ của loài được tính theo cơng thức:

Mật độ mọt (con/kg) = Tổng số mọt điều tra Tổng số đơn vị lấy mẫu - Pha sâu non: Đo chiều dài và độ rộng đầu.

- Pha nhộng và pha trưởng thành: Đo chiều dài và phần rộng nhất cơ thể. - Kích thước trung bình tính theo cơng thức:

N X Xi  Trong đó:

Xi: là giá trị kích thước thứ i N: là số cá thể theo dõi.

- Thời gian phát dục trung bình của cá thể tính theo cơng thức:

N n X Xi i  . Trong đó:

Xi: thời gian phát dục của cá thể thứ i

X : Thời gian phát dục của từng giai đoạn ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i N: Số cá thể theo dõi

Trứng/con cái

(quả/con) =

Tổng số trứng đẻ (quả) Tổng số con cái (con)

Tỷ lệ trứng nở (%) =

Tổng số trứng nở (quả)

x 100 Tổng số trứng theo dõi (quả)

- Tỷ lệ % hao hụt về trọng lượng khô của thức ăn theo công thức của Kenton and Carl (1978).

% Hao hụt trọng lượng x100

OW CW

OW

Trong đó: OW: khối lượng chất khô của mẫu ban đầu. CW: khối lượng chất khơ của mẫu thí nghiệm cuối cùng. - Hiệu lực của thuốc được tính theo cơng thức Abbott.

- Theo cơng thức Abbott: Trong đó:

Ca: Số sinh vật sống ở công thức đối chứng (không xử lý thuốc). Ta: Số sinh vật sống ở công thức xử lý thuốc sau xử lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài mọt thóc đỏ tribolium castaneum (herbst) gây hại trên hoa cúc khô nhập khẩu tại cửa khẩu chi ma, lạng sơn năm 2019 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)