Đường biểu diễn sự nhân lên của virus VNUA-C35

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc tính sinh học của canine parvovirus phân lập được ở phía bắc việt nam (Trang 56)

Phân tích đường biểu diễn sự nhân lên và phát triển của 4 chủng virus nghiên cứu VNUA - C17, VNUA - C31, VNUA – C32 và VNUA – C35 được thể hiện qua 4 biểu đồ cho thấy, các chủng virus nghiên cứu xâm nhập và nhân lên nhanh trong tế bào, đạt mức cao nhất tại thời điểm 60-72 giờ sau khi gây nhiễm. Tại thời điểm này, thu virus trong tế bào của từng chủng virus nghiên cứu

đem xác định hiệu giá thấy giá trị log TCID50 của chủng VNUA – C32 đạt tới

4,16; chủng VNUA - C17 và VNUA – C35 đạt 3,83; chủng VNUA - C31 đạt 3,5. Sau đó hàm lượng virus trong tế bào sẽ giảm dần. Đến thời điểm 96 giờ sau gây

nhiễm giá trị log TCID50 còn đạt ở mức 2,5 và 3,83.

Qua 4 biểu đồ, nhận thấy đối với cả 4 chủng virus VNUA - C17, VNUA - C31, VNUA – C32 và VNUA – C35 đều có quy luật nhân lên của virus tương đối giống nhau là hàm lượng virus giải phóng tự do ngoài tế bào nhiều hơn hàm lượng virus ở trong tế bào. Tại thời điểm 72h sau gây nhiễm hàm lượng virus đạt

giá trị cao nhất. Cụ thể: chủng VNUA - C17 giá trị log TCID50 đạt 5,83; chủng

VNUA-C31 đạt 5,16; chủng VNUA - C32 đạt 5,83; chủng VNUA - C35 đạt 5,5. Sau thời điểm 72h hàm lượng virus giải phóng tự do ngoài tế bào sẽ giảm đi và đến thời điểm 96h thì hàm lượng virus trong và ngoài tế bào gần như sấp sỉ nhau

Như vậy sự nhân lên của virus khi nuôi cấy trên môi trường tế bào không phải là một quá trình liên tục. Cả 04 chủng virus phân lập được đều cho kết quả tương đối giống nhau. Sau khi gây nhiễm thì virus sẽ xâm nhập vào trong tế bào và nhân lên trong tế bào đến thời điểm 24h gây nhiễm. Tại thời điểm trước 24h sau gây nhiễm thì hàm lượng virus trong tế bào sẽ cao hơn hàm lượng virus ngoài tế bào. Từ thời điểm 36h sau gây nhiễm, virus đã phá hủy tế bào và giải phóng ra ngoài môi trường nên hàm lượng virus giải phóng ngoài môi trường nhiều hơn trong tế bào. Hàm lượng virus trong tế bào đạt giá trị cao nhất tại thời điểm 60h và ngoài tế bào đạt cao nhất tại thời điểm 72h sau gây nhiễm. Sau thời điểm đạt giá trị cao nhất thì hàm lượng virus cả trong và ngoài tế bào đều có xu hướng giảm dần theo thời gian. Như vậy, qua kết quả phân tích đường cong sinh trưởng của Parvovirus cho thấy thời điểm thu virus đạt hiệu giá cao nhất là thời điểm 72h sau gây nhiễm.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

1. Đã xác định được 40 chó mắc bệnh bằng phương pháp PCR với các triệu chứng lâm sàng điển hình như: Mệt mỏi giảm hoặc bỏ ăn, đau bụng và chướng bụng, sốt cao, nôn mửa, trường hợp nặng thường bị tiêu chảy ra phân có máu, nôn mửa và tiêu chảy. Bệnh tích đại thể chủ yếu hạch màng treo xuất huyết, ruột sung huyết, xuất huyết, ruột non mỏng, niêm mạc ruột bong tróc.

2. Phân lập 40 mẫu virus Parvo trên dòng tế bào CRFK, kết quả đời thứ 2 có 04 mẫu virus đã gây bệnh tích tế bào là VNUA-C17, VNUA-C31, VNUA-C32, VNUA-C35.

3. Gây nhiễm virus Parvo tại đời thứ 5, thấy virus gây bệnh tích tế bào từ 36 giờ đến 48 giờ sau khi gây nhiễm và phá hủy hoàn toàn tế bào sau 72 giờ đến 84 giờ.

- Kết quả 04 chủng virus Parvo có hiệu giá cao (3,16x105 - 4,83x106

TCID50/25µl), chứng tỏ virus Parvo có khả năng phát triển và nhân lên tốt trên

môi trường tế bào CRFK.

- Phân tích đường cong sinh trưởng của virus Parvo cho thấy hàm lượng virus trong tế bào đạt giá trị cao nhất tại thời điểm 60h-72h (hiệu giá virus logTCID50 đạt 3,50 – 4,16) và ngoài tế bào đạt cao nhất tại thời điểm 72h sau gây nhiễm (hiệu giá virus logTCID50 đạt 5,16 - 5,83), thời điểm thu virus đạt hiệu giá cao nhất là thời điểm 72h sau gây nhiễm.

5.2. KIẾN NGHỊ

1) Tiếp tục nghiên cứu và đánh giá về sự ổn định đặc tính sinh học của 4 chủng virus Parvo phân lập được trên môi trường nuôi cấy CRFK.

2) Tiếp tục thu thập các mẫu chó mắc bệnh Parvovirus trên các giống chó khác, tại các thời điểm và không gian khác nhau để có thể phân lập được nhiều mẫu Parvovirus thực địa phục vụ cho việc sàng lọc, lựa chọn chủng Parvovirus thích hợp cho việc sản xuất kháng thể đơn dòng phục vụ chẩn đoán cũng như chế tạo Kit chẩn đoán nhanh chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Ngọc Hùng (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh do virus parvo type 2 gây ra trên chó và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp chuyên ngành Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

2. Nguyễn Như Pho (2003). "Bệnh Parvovirus và Care trên chó." NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Yến Mai, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phúc Khánh, Keovongphet

Phuthavong và Trần Văn Thanh (2018). Tình hình bệnh viêm ruột do parvovirus trên chó tại các phòng mạch thú y tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54 (Số chuyên đề: Nông nghiệp). tr.136-142.

4. Phạm Sỹ Lăng và cs. (2006). Kỹ thuật nuôi chó và phòng bệnh cho chó. NXB Lao

động xã hội, Hà Nội.

5. Tô Dung và Xuân Giao (2006). Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng bệnh thường gặp. Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

6. Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Nguyễn Thị Yến Mai và Nguyễn Quốc Việt, 2013. Khảo sát tỷ lệ bệnh do Parvovirus trên chó từ 1 đến 6 tháng tuổi ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. (28). tr.15-20.

7. Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng

trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh:

1. Allen, R., Pereira, L., Raes, D., and Smith, M. (1998). Guidelines for computing crop water requirements-FAO Irrigation and drainage paper 56, FAO-Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome (http://www. fao. org/docrep) ARPAV (2000), La caratterizzazione climatica della Regione Veneto, Quaderni per. Geophysics. pp. 156, 178.

2. Amelia Goddard , Andrew L. Leisewitz. Canine virus parvo type 2. Veterinary Clinics of North America 2010.

3. Binn LN, Lazar EC, Eddy GA,. Recover y and characterization of a minute virus of canines. Infect Immun 1970.1(5).pp.503–8.

4. Brandy Tabor. Canine virus parvo type 2. Veterinary Technician, Vetlearn.com 2011. 5. Buonavoglia, C., Martella, V., Pratelli, A., Tempesta, M., Cavalli, A., Buonavoglia

and D.. Carmichael, L. (2001). Evidence for evolution of canine Parvovirus type 2 in Italy. Journal of general Virology. 82(12). pp. 3021-3025.

6. Buonavoglia, D., Cavalli, A., Pratelli, A., Martella, V., Greco, G., Tempesta, M., and Buonavoglia, C.(2000). Antigenic analysis of canine Parvovirus strains isolated in Italy. The new microbiologica. 23(1). pp.93-96.

7. Burtonboy, G., Coignoul, F., Delferriere, N., and Pastoret, P. (1979). Canine hemorrhagic enteritis: detection of viral particles by electron microscopy. Archives of virology. 61(1-2).pp. 1-11.

8. Butler, J. (2004). Undoing gender: routledge.

9. Chollom, S.C., Fyaktu, E.J., Okwori, A.E.J. et al., 2013. Molecular detection of canine parvovirus in Jos, Nigeria. Veterinary Medicine and Animal Health. 5.pp. 57-59. 10. Cságola, A., Varga, S., Lőrincz, M. and Tuboly, T., 2014. Analysis of the full

length VP2 protein of canine parvoviruses circulating in Hungary. Archives of Virology. 159 (9). pp. 2441-2444.

11. Carmichael, L., and Binn, L. (1981). New enteric viruses in the dog. Advances in Veterinary Science and Comparative Medicine (USA).

12. Carmichael, L., Joubert, J., and Pollock, R. (1980). Hemagglutination by canine Parvovirus: serologic studies and diagnostic applications. American journal of veterinary research.41(5).pp. 784-791.

13. Decaro, N., Desario, C., Addie, D. D., Martella, V., Vieira, M. J., Elia, G., Thiry, E. (2007). Molecular epidemiology of canine Parvovirus, Europe. Emerging infectious diseases. 13 (8). pp.1222.

14. Decaro, N., Elia, G., Martella, V., Campolo, M., Desario, C., Camero, M., . . . Narcisi, D. (2006). Characterisation of the canine Parvovirus type 2 variants using minor groove binder probe technology. Journal of virological methods. 133(1).pp. 92-99.

15. Hedger, R. (1968). The isolation and characterization of foot-and-mouth disease virus from clinically normal herds of cattle in Botswana. Journal of Hygiene. 66. (01).pp. 27-36.

16. Johnson, R., and Spradbrow, P. (1979). Isolation from dogs with severe enteritis of a Parvovirus related to feline panleucopaenia virus. Australian Veterinary Journal. 55(3).pp.151-152.

17. Kelly, W. (1978). An enteric disease of dogs resembling feline panleucopaenia. Australian Veterinary Journal. 54(12).pp. 593-593.

18. Kaur, G., Chandra, M., Dwivedi, P. and Sharma, N., 2015. Antigenic typing of canine parvovirus using differential PCR. Virus disease. 25(4). pp.481-487.

19. Martella, V., Cavalli, A., Pratelli, A., Bozzo, G., Camero, M., Buonavoglia, D., Buonavoglia, C. (2004). A canine Parvovirus mutant is spreading in Italy. Journal of Clinical Microbiology. 42(3).pp. 1333-1336.

20. Mochizuki, M., Harasawa, R., and Nakatani, H. (1993). Antigenic and genomic variabilities among recently prevalent Parvoviruses of canine and feline origin in Japan. Veterinary microbiology. 38 (1-2).pp. 1-10.

21. Morailon R. (1993). Maladies infectieurs Simpson J. W. (1996). Diffential diagnosis of faecal tenesmus in dogs, In practice. 18. pp. 283-287.

22. Parrish, C. R., Aquadro, C. F., Strassheim, M., Evermann, J., Sgro, J., and Mohammed, H. (1991). Rapid antigenic-type replacement and DNA sequence evolution of canine Parvovirus. Journal of virology. 65(12). pp. 6544-6552. 23. Reed, A. P., Jones, E. V., and Miller, T. J. (1988). Nucleotide sequence and genome

organization of canine Parvovirus. Journal of virology. 62. (1).pp. 266-276.

24. Steinel, A., Munson, L., Van Vuuren, M., and Truyen, U. (2000). Genetic characterization of feline Parvovirus sequences from various carnivores. Journal of general Virology. 81 (2).pp. 345-350.

25. Truyen, U., Steinel, A., Bruckner, L., Lutz, H., and Möstl, K. (2000). Distribution of antigen types of canine Parvovirus in Switzerland, Austria and Germany. Schweizer Archiv Fur Tierheilkunde.142. (3). pp. 115-119.

26. Zhou, P., Zeng, W., Zhang, X., and Li, S. (2017). The genetic evolution of canine Parvovirus–A new perspective. PloS one, 12(3) e0175035.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

MẪU HỒ SƠ BỆNH ÁN GIA SÚC TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y - BỆNH VIỆN THÚ Y

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nôi, ngày … tháng…năm 20…

HỒ SƠ BỆNH ÁN GIA SÚC SỐ B/A:….. Chủ gia súc:……… Địa chỉ:……….. Điện thoại: ………... Loại gia súc: ….………

Tên gia súc:………Tính biệt : ….Đực…..Cái………

Tuổi:………Trọng lượng………

Giống:……….Màu lông:………

Tiêm phòng vácxin: Chưa tiêm phòng;…… Đã tiêm phòng:……….

Lịch sử điều trị:……….Triệu chứng lâm sàng:………

Thân nhiệt:………... Mắt: ………. Mũi:………. Da:……… Lông:………. Niêm mạc: …...……… Phân: ……… Nước tiểu: ……… Các biểu hiện khác:…………. ... …. ...

Yêu cầu xét nghiệm: ...

Kết quả chẩn đoán:……. ...

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA CHÓ MẮC BẸNH

Hình 2.1. mổ khám kiểm tra não Hình 2.2. Phổi xuất huyết

Hình 2.3. Gan xuất huyết, mật sưng to, màng mật mỏng

Hình 2.4. Ruột xung huyết, xuất huyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc tính sinh học của canine parvovirus phân lập được ở phía bắc việt nam (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)