Kết quả xây dựng cây phát sinh chủng loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc tính sinh học của virus lở mồm long móng type o phân lập được ở lợn tại miền bắc việt nam năm 2015 2016 (Trang 64)

Qua việc so sánh mức độ tương đồng về nucleotide và axit amin giữa các chủng virus LMLM type O phân lập được trong nghiên cứu với các chủng tham chiếu, chúng tôi tiến hành xây dựng cây sinh học phân tử để xác định nguồn gốc phát sinh của virus LMLM type O. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở hình 4.13.

O/HKN/16/96 AJ294923 TauYuanTW97 AF154271 O/VIT/3/97 AJ294930 O/VIT/13/2002 DQ165025 O/VIT/2/2004 DQ165033 O/VIT/3/2004 DQ165034 O/VN/HD/2016 GD/China/86 AJ131468 ISA/1/62 AJ303500 ISA/9/74 AJ303502 ISA/8/83 AJ303503 ISA/1/74 AJ303501 JAV/5/72 AJ303509 O2Bres cia/1947 M55287 Germany/Kaufbeuren/1966 X00871 GHA/5/93 AJ303488 ALG/1/99 AJ303481 KEN/83/79 AJ303511 KEN/2/95 (K10/95) AJ303514 TAW /2/99 BOV AJ539137

O/MAY/2/2000 AJ318846 O/LAO/3/2003 VP1 DQ164908 O/LAO/17/2003 DQ164912 O/LAO/20/2003 EU667449 VIT/9/2014 VIT/11/2014 O/VIT/431/2013 O/VIT/429/2013 Urdzhaz/12/2011 JQ765582 Kurchum/08/2011 JQ765581 O/CAM/2/98 AJ294909 O/MAY/1/2002 DQ164923 O/LAO/4/98 DQ164906 TAI/4/99 AJ303536 O/MAY/3/2001 DQ164920 O/MAY/5/2001 DQ164921 o/VN/BG1/2016 O/VN/BG2/2016 O/VN/BN/2016 O/VN/HN5/2014 O/VN/HN3/2014 O/VN/HN6/2014 O/VN/QB88/2009 GU582115 O/VN/SL02/2010 HQ260714 O/VN/SL01/2010 HQ260713 O/VN/DB04/2010 VP1 HQ260716 O/VN/HG128/2009 GU582119 O/VN/LC03/2010 HQ260715 O/VN/QN133/2009 GU582121 O/VN/YB105/2009 GU582116 O/VN/HB138/2009 GU582122 O/VN/QN132/2009 GU582120 O/VN/YB106/2009 GU582117 O/VN/TQ06/2010 HQ260717 A/LAO/36/2003 EU667455 9 9 1 0 0 9 3 8 9 9 3 9 9 7 8 9 2 1 0 0 1 0 0 1 0 0 9 7 1 0 0 1 0 0 1 0 0 9 6 1 0 0 7 9 9 9 9 9 8 8 1 0 0 6 4 1 0 0 6 8 1 0 0 6 4 7 7 9 8 8 5 9 5 9 9 9 7 6 5 1 0 0 0.05 Cathay ISA1 ISA2 Euro-SA WA EA ME-SA SEA

Hình 4.13. Cây phát sinh chủng loại của các chủng virus LMLM type O phân lập tại Việt Nam

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

- Kết quả chẩn đoán cho thấy có 9/15 mẫu bệnh phẩm thu thập được cho kết quả dương tính với virus LMLM, kết quả định type cho thấy cả 9/9 mẫu bệnh phẩm dương tính với virus Lở mồm long móng type O.

- Đã phân lập thành công 4 chủng virus LMLM type O.

- Kết quả nghiên cứu về đường cong sinh trưởng của virus cho thấy các chủng virus LMLM phân lập được phát triển nhanh nhất là sau 12 đến 48 giờ gây nhiễm, Từ 48 giờ virus phát triển ở pha cân bằng và có xu hướng đi xuống sau 72 giờ gây nhiễm.

- Kết quả giải trình tự gen VP1 cho thấy các chủng virus LMLM type O trong nghiên cứu này thuộc 2 topotype khác nhau là Cathay và SEA.

- Kết quả phân tích so sánh trình tự nucleotide và amino acid giữa các chủng virus LMLM type O topotype Cathay phân lập được trong nghiên cứu với các chủng virus LMLM type O topotype Cathay tham chiếu khác lưu hành ở Việt Nam trước đây cho thấy:

+ Mức độ tương đồng về trình tự nucleotide giao động trong khoảng 81,8 – 86,6%

+ Mức độ tương đồng về trình tự amino acid giao động trong khoảng 86,3 – 93,4%.

- Tương tự, kết quả phân tích so sánh trình tự nucleotide và amino acid giữa các chủng virus LMLM type O topotype SEA phân lập được trong nghiên cứu với các chủng virus LMLM type O topotype SEA tham chiếu khác lưu hành ở Việt Nam trước đây cho thấy:

+ Mức độ tương đồng về trình tự nucleotide giữa các chủng trong nghiên cứu với các chủng lưu hành trong năm 2014 giao động trọng khoảng 97,9 – 98,5%; so với các chủng lưu hành trong giai đoạn 2009 – 2010 giao động trong khoảng 94,0 – 94,6%.

+ Mức độ tương đồng về trình tự amino acid giao động trong khoảng 95,3 – 96,7%

5.2. KIẾN NGHỊ

Do virus LMLM có tính biến chủng cao nên rất cần có những nghiên cứu liên tục về các đặc điểm sinh học và sinh học phân tử các chủng virus LMLM đã và đang lưu hành ngoài thực địa, từ đó lựa chọn được chủng virus LMLM thích hợp dùng làm vắc xin phòng bệnh LMLM, nhằm giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi và cho ngành chăn nuôi của Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010). Báo cáo kết quả thực hiện tháng

12 và cả năm 2010 ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngày 24 tháng 12 năm 2010 tại

http://www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/Attachments/36/Baocao_12%20_2010 _fc.pdf.

2. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013). Công điện khẩn về việc triển

khai các biện pháp phòng chống dịch Lở mồm long móng gia súc. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số: 16/CĐ-BNN-TY, ngày 01 tháng 11 năm 2013 tại http://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Cong-dien-16-CD-BNN-TY- nam-2013-trien-khai-chong-dich-lo-mom-long-mong-gia-suc-212164.aspx.

3. Cục Thú y (2011). Báo cáo tổng kết tại hội nghị tổng kết công tác phòng chống

dịch lở mồm long móng, ngày 24/6/2011 tại http://www.mard.gov.vn.

4. Cục Thú y (2013). Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 và triển khai kế hoạch

năm 2014- Cục Thú y. ngày 20/12/2013 tại

http://www.cucthuy.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=280#.

5. Cục Thú y (2014). Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 và triển khai kế hoạch

năm 2014- Cục Thú y, ngày 20/12/2013 tại

http://www.cucthuy.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=280#..

6. Donalsson A.I. (2000). Bệnh lý học và dịch tễ học của bệnh lở mồm long móng

(tài liệu do Lê Minh Hà dịch), Tạp chí KHKT Thú y, số 7, tr. 43-47.

7. Đào Trọng Đạt (2000). Góp phần vào việc đấu tranh phòng chống bệnh Lở mồm

long móng. Tạp chí KHKT thú y. số 3 (tập VII).

8. Huỳnh Thị Mỹ Lệ Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Lãnh và Đỗ Ngọc Thúy (2011). Giáo

trình bệnh truyền nhiễm thú y. NXB Nông Nghiệp.

9. Kiều Mạnh Hùng (2012). Nghiên cứu chế tạo bộ kit RT-PCR để chuẩn đoán virus

lở mồm long móng (LMLM) đại diện đang lưu hành ở Việt Nam.

10. Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2013). Bệnh Lở mồm long móng, Bệnh truyền nhiễm của động vật và biện pháp khống chế. NXB Nông Nghiệp. tr. 114-122. 11. Nguyễn Như Thanh (1974). Thực tập vi sinh vật Thú Y. tr. 193-197.

12. Nguyễn Tiến Dũng (2000). Bệnh lở mồm long móng. Tạp chí khoa học thú y. Số 3. tr. 22-23.

13. Tô Long Thành, Nguyễn Thị Nguyệt, Lê Văn Phan và Trương Văn Dung (2005). Phân lập virus LMLM từ ổ dịch tại tỉnh Quảng Trị. Tạp chí KHKT Thú y. (11). tr. 15-21.

14. Phan Đình Đỗ và Trần Văn Thịnh ( 1958). Những Bệnh thường có ở Việt Nam. Bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nông thôn, Hà Nội.

15. Tô Long Thành (2000a). Những tiến bộ trong sản xuất vacxin chống bệnh LMLM, Tạp chí khoa học thú y. VII (3). tr. 22-27.

16. Tô Long Thành (2000b). Cơ sở để phân loại virus Lở mồm long móng. Tạp chí khoa học thú y. VII (3), tr. 17-21.

17. Văn Ðăng Kỳ và Nguyễn Văn Thông (2011). Một số kết quả phòng chống bệnh lở mồm long móng trên thế giới. Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y. (7). tr. 83-88.

Tiếng Anh:

18. Alexandersen S., Zhang, Z., Donaldson, A. and Garland A. (2003). The pathogenesis and diagnosis of foot-and-mouth disease.. Journal of comparative pathology. Vol 1(129). pp. 1-36.

19. Belsham GJ (2005). Translation and replication of FMDV RNA, in Foot-and- Mouth Disease VirusSpringer. pp. 43-70.

20. Brown C. (2001). Update foot and mouth disease in swine. . Journal of swine heath and production 9. pp. 239-242.

21. Carrillo C., ER Tulman, G Delhon, Z Lu, A Carreno, A Vagnozzi, GF Kutish and DL Rock (2005). Comparative genomics of foot-and-mouth disease virus. Journal of Virology. Vol 79(10). pp. 6487-6504.

22. Cavanagh D, DV Sangar, DJ Rowlands and F Brown (1977). Immunogenic and cell attachment sites of FMDV: further evidence for their location in a single capsid polypeptide, Journal of General Virology. Vol 35(1). pp. 149-158.

23. Cristina Escarmís, Miguel Toja, Miguel Medina and Esteban Domingo (1992). Modifications of the 5'untranslated region of foot-and-mouth disease virus after prolonged persistence in cell culture, Virus research. Vol 26(2). pp. 113-125. 24. Doel TR (2003). FMD vaccines. Virus research. Vol 91(1). pp. 81-99.

25. Forss S, K Strebel, E Beck and H Schaller (1984). Nucleotide sequence and genome organization of foot-and-mouth disease virus. Nucleic Acids Research. Vol 12(16). pp. 6587-6601.

26. Gleeson LJ (2002). A review of the status of foot and mouth disease in South-East Asia and approaches to control and eradication. Revue scientifique et technique- Office international des épizooties. Vol 21(3). pp. 465-472.

27. Grubman MJ (1980). The 5′ end of foot-and-mouth disease virion RNA contains a protein covalently linked to the nucleotide pUp, Archives of virology. Vol 63(3- 4). pp. 311-315.

28. Harris TJR and F Brown (1976). The location of the poly (C) tract in the RNA of foot-and-mouth disease virus. Journal of General Virology. Vol 33(3). pp. 493-501.

29. Knowles Z., Gilbourne,D.,Borie, A. and Neville, A. (2001). Developing the refective sports coach: A study exploring the processes of reflection within a higher education coaching programe.. Reflective Practice. Vol (2). pp. 185 – 207. 30. Knowles Nick J, Alan R Samuel, Paul R Davies, Rebecca J Midgley and Jean-

François Valarcher (2005). Pandemic strain of foot-and-mouth disease virus serotype O, Emerg Infect Dis. Vol 11(12). pp. 1887-1893.

31. Le Van Phan, Nguyen Tung, Lee Kwang-Nyeong, Ko Young-Joon, Lee Hyang- Sim, Nguyen Van Cam, Mai Thuy Duong, Do Thi Hoa, Kim Su-Mi and Cho In- Soo (2010). Molecular characterization of serotype A foot-and-mouth disease viruses circulating in Vietnam in 2009. Veterinary microbiology. Vol 144(1). pp. 58-66.

32. Martínez-Salas Encarnacíon, Juan Ortín, và Esteban Domingo (1985). Sequence of the viral replicase gene from foot-and-mouth disease virus C 1-Santa Pau (C- S8), Gene, Vol 35(1).pp. 55-61.

33. Pfaff E, HJ Thiel, E Beck, K Strohmaier and H Schaller (1988). Analysis of neutralizing epitopes on foot-and-mouth disease virus, Journal of Virology. Vol 62(6). pp. 2033-2040.

34. Pattnaik, B., Schumann, K.R, Beckham, T.R., Linchongsubongkoch, W., Ferris, N.P., Roeder, P.L., Paton and D.J. (1987). Multiple origins of foot-and-mouth disease virus serotype Asia 1 outbreak, 2003-2007. Emerging Infect. .

35. Peter W Mason, Marvin J Grubman and Barry Baxt (2003). Molecular basis of pathogenesis of FMDV, Virus research. Vol 91(1). pp. 9-32.

36. Saunders K, AM King, D McCahon, JW Newman, WR Slade and S Forss (1985). Recombination and oligonucleotide analysis of guanidine-resistant foot-and- mouth disease virus mutants. Journal of Virology. Vol 56(3).pp. 921-929.

37. Sobrino F., Margarita Sáiz, Miguel A Jiménez-Clavero, Jose I Núñez, María F Rosas, Eric Baranowski and Victoria Ley (2001). Foot-and-mouth disease virus: a long known virus, but a current threat, Veterinary research. Vol 32(1).pp. 1-30. 38. Sobrino F. and Esteban Domingo (2001). Foot and mouth disease in Europe.

Eurropean Molecular Biology Organization.

39. Tung Nguyen, Kwang-Nyeong Lee, Young-Joon Ko, Hyang-Sim Lee, Van Cam 40. Nguyen, Thuy Duong Mai, Thi Hoa Do, Su-Mi Kim, In-Soo Cho and Jong-Hyeon

Park (2010). Molecular characterization of serotype A foot-and-mouth disease viruses circulating in Vietnam in 2009. Veterinary microbiology. Vol 144(1). pp. 58-66.

41. V. P. Le, T. Nguyen, J. H. Park, S. M. Kim, Y. J. Ko, H. S. Lee, V. C. Nguyen, T. D. Mai, T. H. Do, I. S. Cho and K. N. Lee (2010). Heterogeneity and genetic variations of serotypes O and Asia 1 foot-and-mouth disease viruses isolated in Vietnam. Vet Microbiol. Vol 145(3-4).pp. 220-9.

42. Van Nam. Hoang (2009). 15th Meeting of the OIE Sub-Commission for Foot and Mouth Disease in South-East Asia. Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia, 9-13 March 2009.

43. Valarcher J.F., Knowles N.J., Zakharov, V., Scherbakov, A., Zhang, Z., Shang, Y.J., Liu, Z.X., Liu, X.T., Sanyal, A., Hemadri, D., Tosh, C., Rasool, T.J., 37. Jean- Valarcher, Nick J Knowles, Valery Zakharov, Alexey Scherbakov, Zhidong Zhang, You-Jun Shang, Zai-Xin Liu, Xiang-Tao Liu, Aniket Sanyal and Divakar Hemadri (2009). Multiple origins of foot-and-mouth disease virus serotype Asia 1 outbreaks, 2003–2007. Emerging infectious diseases. Vol 15(7). pp. 1046.

44. Vincent R Racaniello (2001). Picornaviridae: the viruses and their replication, Fields.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc tính sinh học của virus lở mồm long móng type o phân lập được ở lợn tại miền bắc việt nam năm 2015 2016 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)