Kiến nghị đối với chính quyền các cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 91 - 100)

- Chỉ đạo Trường Chính trị tỉnh cần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, tăng cường mở các lớp đào tạo lý luận chính trị cho đối tượng là cán bộ chủ chốt cấp xã, huyện; chỉ đạo các trường đại học, cao đẳng, Trung tâm Giáo dục thường xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh mở nhiều lớp đào tạo về các chuyên ngành khoa học – kỹ thuật, nông – lâm – ngư nghiệp, kinh tế, du lịch, thương mại…cho cán bộ chủ chốt cấp xã, huyện và cán bộ trong diện quy hoạch nhằm nâng cao trình độ, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, huyện.

- Chỉ đạo các sở, ngành chức năng nghiên cứu, đề xuất, xây dựng cơ chế đặc thù về thu hút cán bộ, sinh viên có trình độ về công tác tại các phường, xã; tăng cường đầu tư xây dựng nhà ở công vụ cho cán bộ được luân chuyển, tăng cường từ cấp huyện về công tác tại cấp xã, tỉnh về công tác tại cấp huyện. Trên cơ sở quy định của Đảng, Nhà nước và điều kiện kinh tế của tỉnh cần xây dựng chính sách tiền lương, phụ cấp công vụ phù hợp với điều kiện sống thực tế ở các xã của tỉnh.

- Tích cực chỉ đạo thực hiện luân chuyển cán bộ có năng lực, trình độ, có chiều hướng phát triển ở tỉnh, cấp huyện về phường, xã để đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ ở cấp xã; thực hiện nghiêm túc quy định đối với lãnh đạo chủ chốt cấp huyện bắt buộc phải giữ chức vụ người đứng đầu cấp xã ít nhất 3 năm trở lên trước khi được giao vị trí chủ chốt cấp huyện.

- Chỉ đạo các cơ quan tổ chức cán bộ, các ngành, các địa phương thực hiện tốt việc bố trí, sử dụng cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ của cán bộ; thực hiện nghiêm túc việc nhận xét, đánh giá, phân loại chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt hằng năm; kiên quyết điều động đối với những cán bộ yếu về phẩm chất chính trị, uy tín và năng lực chuyên môn, không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Kiện toàn về tổ chức bộ máy và tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tham mưu về công tác tổ chức cán bộ cấp huyện, nhằm nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổ chức thực hiện về công tác cán bộ cấp huyện, cấp xã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tổ chức Trung ương (2003). Hướng dẫn số 17-HD/TCTW, ngày 23/4/2003 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước.

2. Bộ Luật Lao động 10/2012/QH13 năm 2012.

3. Bộ Nội vụ (2004). Báo cáo về tình hình công chức Nhà nước năm 2004, Hà Nội. 4. Bộ Nội vụ (2010). Thông tư 07/2010/TT-BNV, ngày 26 tháng 7 năm 2010 hướng

dẫn thực hiện một số điều quy định tại Nghị định số 21/2010/NĐ-CP, ngày 08 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về quản lý biên chế công chức.

5. Bộ Nội vụ (2011). Thông tư 08/2011/TT-BNV, ngày 02 tháng 6 năm 2011 hướng dẫn một số điều mà Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức.

6. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê năm 2016, 2017, 2018.

7. Chính phủ (2010). Nghị định 21/2010/NĐ-CP, ngày 08 tháng 3 năm 2010 về quản lý biên chế công chức.

8. Chính phủ (2010). Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức.

9. Chính phủ (2010). Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

10. Chính phủ (2010). Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

11. Chính phủ (2011). Nghị quyết số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 của Chính phủ về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020. 12. Chính phủ (2012). Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, ngày 12 tháng 4 năm 2012 của

Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

13. Chính phủ (2013). Nghị định số 29/2013/NĐ-CP, ngày 08 tháng 4 năm 2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

14. Chính phủ (2013). Nghị định số 36/2013/NĐ-CP, ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức.

15. Chính phủ (2015). Nghị định số 110/2010/NĐ-CP về sửa đổi Nghị định số 21/2010/NĐ-CP về quản lý biên chế công chức.

16. Chính phủ (2015). Nghị định số 56/2015/NĐ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2015 về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức.

17. Chính phủ (2015). Thông tư 05/2016/TT-BNV hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và hội.

18. Chính phủ (2016). Thông tư số 103/2016/TT-CP hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở theo Nghị định số 47/2016/NĐ-CP về điều chỉnh trợ cấp hằng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc theo Nghị định 55/2016/NĐ-CP.

19. Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004). Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 30 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, Hà Nội.

21. Lê Bá Phong (2017). nâng cao chất lượng công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên.

22. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (2003). “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia.

23. Nguyễn Trọng Điều (2002). “Luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý một yêu cầu bức thiết trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý hiện nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước.

24. Trần Thị Thủy (2011). Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. 25. Tỉnh ủy Phú Thọ (2013). Kế hoạch số 42-KH/TU, ngày 09 tháng 10 năm 2013 về

Kế hoạch luân chuyển nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Tỉnh ủy Phú Thọ (2011). Nghị quyết số 12-NQ/TU, ngày 24 tháng 11 năm 2011 về Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020.

27. Tỉnh ủy Phú Thọ (2016). Nghị quyết số 19-NQ/TU, ngày 21 tháng 10 năm 2016 về Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2020. 28. Thị ủy Phú Thọ (2017). Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TU, ngày

21/10/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2020.

29. Thị ủy Phú Thọ (2018). Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

30. Báo cáo số 153, 193 và 231/BC-UBND của UBND thị xã Phú Thọ về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016,2017 và 2018.

PHỤ LỤC 01

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

(Dành cho cán bộ lãnh đạo và công chức cấp huyện)

I. Thông tin chung:

1. Họ tên: 2. Giới tính: Nam □ Nữ □ 3. Trình độ học vấn và chuyên môn: Chưa tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp PTTH

Đã qua đào tạo sơ cấp và trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học

Trên đại học

Ngành nghề được đào tao ?...

II. Đánh giá về thực trạng nâng cao chất lƣợng công chức, viên chức tại cơ quan UBND thị xã Phú Thọ TT Các tiêu chí đánh giá Không hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả I Công tác quy hoạch, tuyển dụng

1 Lập kế hoạch về công tác quy hoạch và tuyển dụng đội ngũ công chức, viên chức 2 Đánh giá cơ cấu, chất lượng đội ngũ công

chức và viên chức

3

Các tiêu chí tuyển dụng đội ngũ công chức, viên chức về chuyên môn, năng lực, trình độ, kinh nghiệm…

4

Thông báo công khai về tuyển dụng đội ngũ công chức, viên chức tại các cơ quan có yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, chuyên môn, sức khỏe, phẩm chất chính trị

5

Có chế độ chính sách với đội ngũ công chức, viên chức có năng lực, kinh nghiệm và chuyên môn vững

6 Thực hiện sự chặt chẽ, bảo đảm tính công khai, công bằng, chính xác khi tuyển dụng

7

Có chế tài với trường hợp vi phạm pháp luật trong tuyển dụng, hối lộ, tiêu cực trong tuyển dụng

II Công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức

1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hiệu quả, thực tế, có tính khả thi

2 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng đa dạng, đảm bảo chất lượng, hiệu quả

3

Cử đội ngũ công chức, viên chức đi học các lớp lý luận chính trị và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, quản lý Nhà nước, tham gia các khóa bồi dưỡng chuyên môn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Cử đội ngũ công chức, viên chứ đi học trên đại học nâng cao trình độ

5 Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho những đối tượng trỏng quy hoạch nguồn

III Sử dụng đội ngũ công chức, viên chức

1

Lập kế hoạch về số lượng đội ngũ công chức, viên chức hằng năm, từ đó có biện pháp để bố trí sử dụng và luân chuyển

2

Phân công đúng định mức lao động, có chế độ chính sách đối với các trường hợp làm thêm giờ (chú ý sức khỏe, năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm…)

3 Xây dựng kế hoạch luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ gắn với quy hoạch và sát thực tế

4

Trong quá trình thực hiện điều động, luân chuyển công chức gắn công tác tổ chức với công tác tư tưởng, vừa động viên, vừa yêu cầu đội ngũ công chức, viên chức nghiêm túc chấp hành

5 Phân công công việc đảm bảo tính công bằng, hiệu quả

IV Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá

1

Cơ quan chuyên môn làm công tác cán bộ đã xây dựng được kế hoạch cụ thể, mang tính lâu dài, có tính khả thi đối với công tác này

2

Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ công chức, viên chức đã thực hiện một cách thường xuyên, nghiêm túc và đúng quy định

3

Sau công tác thanh tra, kiểm tra, cơ quan chuyên môn đã đánh giá một cách chính xác, đảm bảo tính khách quan, minh bạch

4

Cơ quan chuyên môn kịp thời đưa ra những quyết định điều chỉnh thiết thực và mạng lại hiệu quả

5

Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá đã thực sự tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của đội ngũ công chức, viên chức

6

Sử dụng có hiệu quả thanh tra, kiểm tra, đánh giá và coi đây là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng

V Thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật

1

Thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đội ngũ công chức, viên chức

2 Thực hiện nghiêm túc, kịp thời chế độ, chính sách đối với đội ngũ công chức, viên chức 3 Thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen

thưởng, kỷ luật

4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng chế độ chính sách riêng về đãi ngộ, khen thưởng đối với đội ngũ công chức, viên chức đạt thành tích cao trong công tác, năng lực tốt, chuyên môn vững

5

Có chế tài phạt, cảnh cáo và sa thải đội ngũ công chức suy thoái đạo đức, tham ô, tham nhũng, sách nhiễu dân…

PHỤ LỤC 02

PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

(Dành cho người dân)

I. Thông tin chung:

1. Họ tên:

2. Giới tính: Nam Nữ

II. Đánh giá thực trạng đội ngũ công chức, viên chức tại cơ quan UBND thị xã Phú Thọ

TT Các tiêu chí đánh giá Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt I Phẩm chất chính trị, đạo đức công vụ 1

Lập trường tư tưởng chính trị vững vàng; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ

2

Việc giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh; quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, đoàn kết, giữ quan hệ trong công tác 3

Chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của ngành, cơ quan

4

Thông báo công khai về tuyển dụng đội ngũ công chức tại cơ quan có yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm chuyên môn, sức khỏe, phẩm chất chính trị

5 Tinh thần học tập, nâng cao trình độ, tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật 6 Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân 7 Thực hiện văn minh công sở

II Năng lực lãnh đạo, quản lý

1 Khả năng quy tụ, tập hợp tạo sự đoàn kết, nhất trí trong cơ quan, đơn vị

công việc

3 Kỹ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề 4 Kỹ năng giao việc

5 Kỹ năng kiểm tra, giám sát

III Kỹ năng nghề nghiệp

1

Kỹ năng giải quyết chuyên môn (phân tích sự việc, tổng hợp báo cáo, thực hiện công việc…)

2

Kỹ năng tham mưu (lập kế hoạch, đề xuất giải quyết, quản lý, phát triển chuyên môn)

3 Kỹ năng giao tiếp

4 Kỹ năng phối hợp trong công vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Kỹ năng sử dụng các công cụ hỗ trợ như mãy tính, thiết bị khác

IV Kết quả thực thi công việc

1

Mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao đáp ứng về mặt khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả công việc

2 Tinh thần trách nhiệm trong công việc 3 Kết quả thực hiện công việc đáp ứng

nhiệm vụ được giao

4 Mức độ hài long với thực hiện nhiệm vụ 5 Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ đáp ứng yêu cầu công việc

6

Đáp ứng các chương trình, kế hoạch chung của ngành về nhiệm vụ của đội ngũ công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thị xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 91 - 100)