PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng thống kê lao động việc làm ở tỉnh bắc giang (Trang 49)

3.2.1. Phương pháp tiếp cận

- Tiếp cận theo nội dung thống kê gồm hệ thống chỉ tiêu thống kê, hoạt động thống kê baogồm điều tra, báo cáo thống kê; Xử lý và tổng hợp số liệu thống kê; Phân tích số liệu thống kê và cuối cùng là công bố, phổ biến thông tin thống kê.

- Tiếp cận theo cấp: Bao gồm cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã

- Tiếp cận theo địa bàn: Theo thôn, khu phố

* Các đốitượng:

- Đối tượng cung cấp thông tin: Cấp xã chọn các hộ ở các thôn có địa bàn

được chọn mẫu khảo sát.

- Đốitượng làm công tác thống kê: cấp tỉnh Lãnh đạo Cục thống kê; phòng Dân số-Văn xã, chuyên viên và trưởng phòng nghiệp vụđược chọn mẫu. Cấp huyện

Chi cụctrưởng và thống kê viên các huyệnđược chọn mẫu.

- Đối sử dụng thông tin thống kê: Cấp tỉnh lãnh đạo tỉnh uỷ HĐND, UBND tỉnh và một số lãnh đạo, chuyên viên một số sởthường xuyên sử dụng thông tin thống kê.

3.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Đề tài chọn điểm nghiên cứu bao gồm Hệ thống thống kê lao động việc làmtừ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã, thôn, tổ dân phố.

Số liệu sơ cấp được thu thập dựa trên việc điều tra phỏng vấn trực tiếp đối

tượng sử dụng thông tin thống kê, người làm công tác thống kê, người cung cấp thông tin thống kê.

Chọn mẫu điều tra: Bắc Ninh có 8 huyện, thị xã, thành phố (huyện)

- Đối tượng cung cấp thông tin: chọn 50% số huyện và chọn 40 hộ trong tổng số 540 hộ của 8 địa bàn khảo sát ở 4 huyện.

- Đối tượng sản xuất thông tin thống kê:

+ Cấp tỉnh chọn: Cục thống kê có 40 CBCC chọn 25% CBCC Cục thống

kê (lãnh đạo cục, lãnh đạo cấp phòng chọn 5 người; chuyên viên cơ quan cục chọn 5 người);

+ Cấp huyện: Chọn 50% CBCC ở cấp chi cục trong tổng số 40 CBCC, lãnh

đạo Chi cục 4 người, Chi cục thống kê không phải là lãnh đạo chọn 16 người. - Đối tượng thường xuyên sử dụng TTTK.

+ Cấp tỉnh chọn: chọn 10% CBCC tỉnh (lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các sở chọn 10 người; chuyên viên chọn 10 người);

+ Cấp huyện: Chọn 50% CBCC ở cấp huyện (lãnh đạo huyện, lãnh đạo phòng 8 người; chuyên viên chọn 8 người);

Số lượng mẫu cụ thể:bảng 3.4

Bảng 3.4. Phân nhóm và phân bổ số lượng mẫu điều tra khảo sát Đơn vị điều tra khảo sát

Mẫu điều tra Tổng số phiếu điều tra khảo sát (phiếu)

Tỷ lệ (%) 1- Người cung cấp thông tin thống kê (hộ dân) 40 7,4

Cấp xã thôn,tổ dân phố 40 7,4

2-Người sản SX TTTK 30

-Cấp huyện 20 50

+ CCTK Huyệnkhông phải là lãnh đạo 16 50

+ Lãnh đạo 4 Chi cục Thống kê huyện/thành phố 4 50

-Cấp tỉnh 10 25

+ CTK không phải là lãnh đạo 5 25

+Lãnh đạo phòng, lãnh đạo phụ trách phòng 5 25

3-. Người sử dụng thông tin thống kê 36

-Cấp huyện 16 +Lãnh đạo huyện 8 50 +Chuyên viên 8 50 -Cấp tỉnh 20 +Lãnh đạo tỉnh, lãnh đạosở, ngành 10 10 +Chuyên viên 10 10 Tổng số 106

3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu và phiếu điều tra

3.2.3.1. Thông tin sơ cấp

- Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng là người cung cấp thông tin thống kê(hộ dân); Người sản xuất TTTK cấp huyện lãnh đạo và chuyên viên ở 4 CCTK, cấp tỉnh lãnh đạo phụ trách, lãnh đạo phòng và chuyên viên của 2 phòng; Người sử dụng thông tin thống kê Lãnh đạo sở ngành và chuyên viên, lãnh đạo và chuyên viên cấp huyện được chọn mẫu.

cho đối tượng điều tra trả lời và gửi lại bằngbản giấy (thư điện tử).

3.2.1.2. Thông tin thứ cấp

- Nghiên cứu thực hiện thông qua điều tracác đối tượng đã được chọn mẫu để từ đó thu thập thông tin sơ cấp nhằm đánh giá chất lượng thống kêlao động việc làm.

Phiếu điều tra được sử dụng chung mộtloại phiếu (phụ lục) cho ba đối tượng

nghiên cứu (người làm công tác thống kê, người cung cấp thông tin thống kê và người sử dụng thông tin thống kê)..

3.2.4. Phương pháp nhập tin xử lý, tổng hợp

- Nghiên cứu thực hiện làm sạch phiếu trước khi nhập số liệu vào phần mềm sau đó xử dụng chương trìnhphần mềm để kiểm tra tính logic.

Để phân tích chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được dùng để thống kê số tuyệt đối, số tương đối của các chỉ tiêu đánh giá để mô tả thực trạng, đặc điểm liên quan đến chất lượng thống kê lao động việc làm.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng sau khi số liệu đã được tổng hợp, phân tích tác giả sử dụng phương pháp này để tìm ra mối liên hệ giữa các hiện tượng, lượng hoá thông qua hệ thốngchỉ tiêu.

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trên cơ sở ý kiến đánh giá của những người đại diện trong lĩnh vực thống kê lao động việc làmtừ đó rút ra những nhận xét, đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp.

3.2.5. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊNCỨU

3.2.5.1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động việc làm hiện nay

- Tính thống nhất về các chỉ thống kê; - Tính đầy đủ về các chỉ tiêu thống kê;

- Đáp ứng các bảng phân loại, đơn vị đo lường và niên độ thống kê; - Tính khả thi;

3.2.5.2. Chất lượng số liệu trong điều tra thống kê lao động việc làm

- Tính đầy đủ trong điều trathu thập số liệu thống kê; - Tính kịp thời trong điều tra thu thập số liệu thống kê; - Tính chính xác trong điều tra thu thập số liệu thống kê;

- Kinh phí trong điều trathu thập số liệu thống kê

3.2.5.3. Chất lượng số liệu qua báo cáo thống kê lao động việc làm

- Tính đầy đủ việc thu thập số liệu qua báo cáo thống kê; - Tính chính xác việc thu thập số liệu qua báo cáo thống kê; - Tính kịp thời việc thu thập số liệu qua báo cáo thống kê;

3.2.5.4. Chất lượng xử lý, tổng hợp số liệu thống kê lao động việc làm

- Tính đầy đủ trong hoạt động xử lý, tổng hợp số liệu; - Tính chính xác trong hoạt động xử lý, tổng hợp số liệu; - Tính kịp thời trong hoạt động xử lý, tổng hợp số liệu;

3.2.5.5. Đánh giá chất lượng phân tích số liệu thống kê lao động việc làm

- Tính đầy đủ trong phân tích số liệu; - Tính chính xác trong phân tích số liệu; - Tính kịp thời trong phân tíchsố liệu;

3.2.5.6. Đánh giá chất lượng công bố, phổ biến thông tin thống kê lao động

việc làm

- Tính công khai về công bố, phổ biến thông tin thống kê; - Tính kịp thời vềcông bố, phổ biến thông tin thống kê ; - Cách tiếp cận thông tin thống kê ;

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VIỆC LÀMHIỆN NAY HIỆN NAY

4.1.1. Hoạt động tổ chức thống kê lao động việc làmhiện nay

Điều tra thống kê: Hoạt độngtổ chức điều tra thống kê lao động việc làm bao

gồm: xây dựng phương án, thiết kế mẫu, tính quyền số suy rộng, thiết kế phiếu điều tra và biên soạn các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ điều tra; hướng dẫn công tác chọn mẫu và cập nhật bảng kê; gửi bản mềm, phương án, phiếu và tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ điều tra. Tập huấn nghiệp vụ điều tra cấp Trung ương; lập kếhoạch in và phân phối phiếu và tài liệuđiều tra; tổ chức công tác kiểm tra, giám sát điều tra; xây dựng quy trình hiệu đính, kiểm tra phiếu và kết quả ghi mã số, xử lý và tổng hợp số liệu, phân tích và công bố kết quả điều tra,

Xây dựng kế hoạch xử lý thông tin của cuộc điều tra đểđưa vào Kế hoạch công nghệ thông tin hàng năm của Tổng cục Thống kê.

Kinh phí; bảo đảm kinh phí cho cuộc điều tra; hướng dẫn định mức chi tiêu cho các đơn vị sử dụng kinh phí cuộc điều tra ccho các đơn vị tham gia,cấp phát kinh phí; hướng dẫn các đơn vị quản lý, sử dụng nguồn kinh phí được cấp và duyệt báo cáo quyết toán tài chính của các đơn vị.

Tổ chức hội nghị tập huấn cấp Trung ương theo thời gian quy định tại Phương ánđiều tra.

Thiết kế bảng hỏi (phiếuđiều tra)và các thuật toán logic để phục vụ việc xây dựng chương trình nhập tin, xử lý, tổng hợp thông tin điều tra.

- Tổ chức biên soạn, xuất bản, in phiếu và các tài liệu liên quan đến điều tra, phát hành đến các đơn vị liên quan.

Biên soạn nội dung và quy trình hiệu đính, thiết kế mẫu biểu và quy định tổng hợp số liệu; phối hợp với trung tâm tin học Thống kê xây dựng chương trình nhập tin và tổng hợp kết quả nhập tin;

Chạy biểu tổng hợp kết quả của cuộc điều tra và gửi kết quả tổng hợp về địa phương để nghiên cứu sửdụng, đồng thời tiến hành đánh giá chất lượng, phân tích, biên soạn và phát hành kết quả điều tra theo kế hoạch

Tiến hành kiểm tra, thanh tra cuộc điều tra trên phạm vi cả nước, đồng thời hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm tra để CụcThống kê cấp tỉnh tổ chức kiểm tra thực

hiện phương án điều tra.

Cấp tỉnhchịu trách nhiệm nhân bản tài liệu điều tra (phương án, phiếu và

tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ điều tra) cho đại biểu tham dự lớp tập huấn nghiệp vụ điều tra cấp Trung ương; tổ chức,chỉ đạo toàn diện cuộc điều tra theo phương án điều tra tại các địa bàn điều tra đã được chọn từ bước rà soát địa bàn, cập nhật, bảng kê; tuyển chọn; tập huấn cho điều tra viên, tổ trưởng và giám sát viên; điều tra thực địa; giám sát, kiểm tra việc tập huấn và thu thập thông tin tại địa bàn; nghiệm thu,

bàn giao phiếu; nhập tin phiếu điều tra, truyền dữ liệu về Tổng cục Thống kê.

Lãnh đạo cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về chất lượng thông tin điều tra và quản lý, sử dụng kinh phí điều tra thuộc địa phương mình.

Trong thời gian điều tra, Cục Thống kê cấp tỉnh phân công người đã được tập huấn nghiệp vụ trực tiếp xuống từng địa bàn để kiểm tra, giám sát điều tra viên. Cục Thống kê cấp tỉnh chịu trách nhiệm đánh giá, nghiệm thu và ghi mã toàn bộ phiếu trước khi nhập tin và gửi dữ liệu cho Tổng cục Thống kê. Quy định tất cả các địa bàn điều tra phải được giám sát và phản ánh kết quả trong phiếu giám sát của tổ trưởng và giám sát viên.

Đểtạo sự ủng hộ của các cấp, các ngành và người dân đối với cuộc điều tra, Cục Thống kê cấp tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức chỉ đạo chặt chẽ và thường xuyên, tranh thủ sự chỉ đạo và tạo điều kiện củaỦy ban nhân dân các cấp, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra, quyền và nghĩa vụ của đối tượng điều tra tại các địa bàn điều tra.

Thống kê cấp huyệncó nhiệm vụ hướng dẫn điều tra viên thực hiện nhiệm vụ; tham gia giám sát công tác điều tra ở địa bàn theo phân công của Cục Thống kê cấp tỉnh; nghiệm thu phiếu điều tra và lập báo cáo nhanh theo mẫu quy định sau khi kết thúc điều tra.( TCTK, Phương án điều tra LĐVL 2017)

Báo cáo thống kê: Chế độ bán cáo thống kê bao gồmchế độ báo cáo cấp quốc gia và báo cáo thống kê cấp bộ ngành. Đối với báo cáo thống kê của ngành được thực hiện để thu thập thông tin thống kê thuộc Hệ thống chỉ tiêu quốc gia, bộ, ngành, hệ thống chỉ tiêu cấp tỉnh, huyện và tổng hợp các thông tin thống kê khác phục vụ yêu cầu quản lý của ngành, lĩnh vực. Nội dung báo cáo gồm mịch đích, phạm vi thống kê, đối tượng áp dụng, đơn vị báo cáo, nhận báo cáo, ký hiệu biểu, kỳ báo cáo, thời hạn báo cáo, nhận báo cáo, phương thức gửi và các mẫu biểu gửi kèm theo giải thích, (Quốc hội nước CHXHCNVN,Luật thống kê 2015).

4.1.2. Hoạtđộng thu thập số liệu thống kê lao động việc làmhiện nay

*Công tác thu thập số liệu thống kê lao động việc làm qua điều tra thống kê

Điều tra lao động việc làm(Điều tra LĐVL) là cuộc điều tra chọnmẫu trong chương trình điều tra thống kê quốc gia được thực hiện nhằm mục đích: thu thập thông

tin về tình trạng tham gia thị trường lao động của những người từ 15 tuổi trở lên hiện đang sống tại Việt Nam làm cơ sở để tổng hợp, biên soạn các chỉ tiêu thống kê quốc gia về lao động, việc làm, thất nghiệp và thu nhập của người lao động. Kết quả điều tra giúp các cấp, các ngành đánh giá, dự báo tình hình biến động của thị trường lao động trên phạm vi cả nước, xây dựng và hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch sản xuất - kinh doanh phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường lao động.

Mẫu điều traBắc Ninh mẫu được chọn gồm 54 địa bàn bao gồm 21 địa bàn thành thị và 33 địa bàn nông thôn ( thuộc 54 xã/phường trong toàn tỉnh). Mẫu được chọn luân phiên theo cơ chế 2-2-2. Cụ thể: Mỗi địa bàn đã chọn được chia thành 2

nhóm luân phiên. Mỗi nhóm hộ của một địa bàn bao gồm 15 hộ cho một lần điều tra. Các hộ trong 1 nhóm sẽ được đưa vào mẫu trong 2 quí liền kề, rồi bị loại khỏi mẫu trong 2 quí sau đó, rồi lại được đưa vào mẫu trong 2 quý tiếp theo. Mỗi địa bàn sẽ được điều tra tối đa 4 lần trong một năm.

Mỗi tháng sẽ điều tra 18 địa bàn tương ứng với 270 hộ. Như vậy trong năm 2016, tổng số lượt hộ được điều tra trên địa bàn toàn tỉnh là 3.240 lượt hộ

Nội dung điều tra bao gồm thông tin về nhân khẩu học của các thành viên trong hộ và thông tin về lao động việc làm của các thành viên từ 15 tuổi trở lên trong hộ, cụ thể:

- Thông tin về các thành viên là nhân khẩu thực tế thường trú của hộ (để lọc ra nhóm đối tượng điều tra chính):

Họ và tên của từng người thực tế thường trú trong hộ; Mối quanhệ với chủ hộ; Giới tính; Tháng, năm sinh hoặc tuổi tròn theo dương lịch; Đối với những người từ 15 tuổi trở lên và đang cư trú ở nước ngoài: hỏi quốc gia đang cư trú, lý do cư trú và thời gian cư trú liên tục, (câu hỏi mới so năm 2015). Đối tượng phỏng vấn thông tin cá nhân và phân loại tình trạng làm việc (người từ 15 tuổi trở lên và hiện sống tại Việt Nam).

- Một số đặc trưng cơ bản của đối tượng điều tra chính (thành viên hộ từ 15 tuổi trở lên và đang sống tại Việt Nam):

Tình trạng hôn nhân; Tình trạngvà lý do di chuyển; Trình độ học vấn/giáo dục phổ thông cao nhất; Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất; Phân loại tình trạng hoạt động kinh tế; Công việc chính trong 7 ngày qua; Công việc trước khi tạm

Commented [A8]: Cần có bảng hàng năm điều tra bao nhiêu đối

nghỉ; Số giờ làm việc, tiền công nhận được; Tình trạng thiếu việc làm; Tình trạng thất nghiệp hoặc không hoạt động kinh tế.

Hiện nay công tác điều tra thu thập số liệu vẫn bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp ghi trên bản giấy (phiếu điều tra).

*Công tác thu thập số liệu thống kê lao động việc làm quachế độ báo cáo

Bảng 4.1. Lao động đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

(Áp dụng quý, 6 tháng và năm)

Chỉ tiêu Năm 2016 (người) Năm 2017 (người) So cùng kỳ năm trước (%)

Số lao động đi làm việc có thời hạn ở

nước ngoài theo hợp đồng 2.100 2.560 121,9

Phân theo giới tính

Nam 1.012 1.216 120,1

Nữ 1.088 1.344 123,5

Phân theo nhóm tuổi

15-19 210 240 114,0

20-24 542 850 156,8

25-29 868 920 105,9

30-34 352 360 102,2

35-39 338 330 115,3

Phân theo trình độ chuyên môn

Không có trình độ nghề/kỹ năng nghề CNKT không có bằng/CC Kỹ năng nghề dưới 3 tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng thống kê lao động việc làm ở tỉnh bắc giang (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)