Quy trình sản xuấtthông tin thống kê lao động việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng thống kê lao động việc làm ở tỉnh bắc giang (Trang 79 - 89)

Quy trình thực hiệnlà việc xác định và mô tả quá trình hoạt động thống kê một cách chặt chẽ, chuẩn hóa các thuật ngữ trong quy trình, so sánh và đánh dấu mốc quy trình trong nội bộ cơ quan cũng như giữa các cơquan thống kê, xác định sự phối hợp giữa các bước trong quy trình, đưa ra quyết định về hệ thống và phân bổ các nguồn lực của cơ quan.

Kết quảtổng hợp 4.21:

Bảng 4.21. Tỷ lệ ý kiến đánh giá quy trình sản xuất thông tinthống kê, (n=30)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đánh giá

(%)

1- Xác định nhu cầu thông tin 100,0

2- Chuẩn bị thu thập thông tin 100,0

3- Thu thập thông tin 100,0

4- Xử lý thông tin 100,0

5- Phân tích thông tin 100,0

6- Phổ biến thông tin và lưu dữ thông tin 100,0

Theo kết quả nghiên cứu trong 30 người tham gia làm công tác thống kê lao động việc làm 100% ý kiến cho rằng đã được xây dựng đầy đủ các bước thực hiện theo đúng quy trình.

Khảo sát người CCTTTK thống kê

Bảng 4.22. Tỷ lệ ý kiến đánh giá nhận thức người CCTTTK về mục đích ý nghĩa, yêu cầu, phạm vi, nội dung điều tra thống kê LĐVL, (n=40)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

Có Không

1. Quyết định của cuộc điều tra 50,0 50,0

2. Mục đích điều tra 87,5 12,5

3. Yêu cầu của cuộc điều tra 67,5 32,5

4. Phạm vi cuộc điều tra 82,5 17,5

5. Nội dung chủ yếu cuộc điêu tra

6. Thời gian tiến hành điều tra

90,0 87,5

10,0 12,5

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả cuộc điều tratại bảng 4.22 cho thấy: Qua khảo sát 40 hộ dân cho biết trước khi họ cung cấp thông tin họ đã được nghe phổ biến vềQuyết định của cuộc điều tra 50% và 50% không được nghe phổ biến, Mục đích điều tra, 87,5% và

12,5% không được nghe phổ biến; Yêu cầu của cuộc điều tra chiếm 67,5% và 32,5% không được nghe phổ biến. Phạm vi cuộc điều tra 82,5% và 17,5% không

được nghe phổ biến. Nội dung chủ yếu cuộc điêu tra 90% và 10% không được nghe phổ biến. Thời gian tiến hành điều tra 87,5% và 12,5% không được nghe phổ biến.

Nhận xét chung, tỷ lệ ý kiến đánh giá về mục đích ý nghĩa, yêu cầu, phạm vi, nội dungđiều tra thống kê LĐVL đạt ở mức khá.

Bảng 4.23. Tỷ lệ ý kiến đánh giá về thông tin thống kê LĐVL cung cấp, (n=40) Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

Có Không

1.Thông tin về nhân khầu TTTT 97,5 2,5 2.Thông tin những người 15 tuổi trở lên 97,5 2,5 3.Thông tin tình trạng hoạt độngkinh tế 95,0 5,0

4.Thông tin về LĐVL 95,0 5,0

5.Thông tin về tình trạng thất nghiệp

6.Thông tin về ngành nghề được đào tạo

97,5 90,0

2,5 10,0

Kết quả cuộc khảo sát tại bảng 4.23 cho thấy: Tỷ lệ ý kiến đánh giá về

thông tin thống kê LĐVL hộ cung cấp thông tin về nhân khầu TTTT có 97,5%

hộ cung cấp còn 2,5% hộ không cung cấp. thông tin những người 15 tuổi trở lên

có 97,5; còn 2,5% hộ không cung cấp. Thông tin tình trạng hoạt độngkinh tế có 95,0% hộ cung cấp còn 5,0% hộ không cung cấp. Thông tin về LĐVL có 95,5%

hộ cung cấp còn 5,0% hộ không cung cấp. Thông tin về tình trạng thất nghiệp có 97,5% hộ cung cấp còn 2,5% hộ không cung cấp. Thông tin về ngành nghề được đào tạo có 90,0% hộ cung cấp còn 10% hộ không cung cấp. Nhìn chung, tỷ lệ ý kiến đánh giá về thông tin thống kê LĐVL hộ cung cấp đều từ 90,0%-97,5% đều ở mức khá cao.

Bảng 4.24. Tỷ lệ ý kiến đánh giá về trách nhiệm người cung cấp thông tin thống kê LĐVL, (n=40)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1. Thông tin trung thực 90,0

2.Thông tin tính chính xác 90,0

3.Thông tin tính đầy đủ 92,5

4.Thông tin về đúng thời hạn 95,0

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả cuộc điều tratại bảng 4.24 cho thấy: Tỷ lệ ý kiến đánh giá về thông tin trung thực có 90,0% hộ cung cấp còn 10% hộ không cung cấp trung thực; thông tin tính chính xác có 90,0% hộ cung cấp còn 10,0% hộ không chính xác; thông tin

tính đầy đủ có 92,5% hộ cung cấp còn 7,5% hộ không cung cấpđầy đủ. Thông tin

về đúng thời hạn có 95,0% hộ cung cấp còn 5,0% hộ không cung cấpkhông đúng thời hạn.Nhìn chung, Tỷ lệ ý kiến đánhgiá về trách nhiệm người cung cấp thông tin thống kê LĐVL đạt mức độ trung bình khá.

Bảng 4.25. Tỷ lệ ý kiến đánh giá về tính bảo mật đối với người cung cấp thông tin thống kê LĐVL, (n=40)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1. TT cung cấpđược đảm bảo bí mật 97,5

2. Không có ý kiến 2,5

Kết quả cuộc khảo sát tại bảng 4.25 cho thấy tỷ lệ ý kiến đánh giá về tính bảo mật đối với người cung cấp thông tin thống kê LĐVL có 95,7% cho rằng thông tin họ cung cấp đã được điều tra viên (ĐTV) thông báo về tínhbảo mật còn 2,5% họ không thấy ĐTV có ý kiến gì. Nhận xét chung, tỷ lệ ý kiến đánh giá về tính bảo mật

thông tin thống kê LĐVL hộcung cấp đượcđảm bảoở mức khá.

Bảng 4.26. Tỷ lệ ý kiến đánh giá việc kiểm tra, phúc tra và thanh tra của cơ quan Thông kê về thông tin thống kê LĐVL hộ cung cấp, (n=40)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1. Kiểm tra, giám sát 20,0

2. Phúc tra 10,0

3. Thanh tra 5,0

4. Không được kiểm tra, phúc tra, thanh tra 65,0

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả cuộc khảo sát tại bảng 4.26 cho thấy: Tỷ lệ ý kiến đánh giá việc kiểm tra, phúc tra và thanh tra của cơ quan Thông kê về thôngtin thống kê LĐVL có 20% hộ được kiểm tra, giám sát và 80% hộkhông được kiểm tra giám sát. Phúc

tra có 10% hộ được kiểm tra, giám sát và 90% hộkhông được phúc tra. Thanh tra

có 5% hộ được kiểm tra, giám sát và 95 hộkhông được thanh tra, không được kiểm

tra, phúc tra, thanh tra 65,0%.

Bảng 4.27. Tỷ lệ ý kiến đánh giá tác dụng thông tin thống kê LĐVL hộ cung cấp đối với nhà nước, (n=40)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1. Rất có tác dụng 30,0

2. Có tác dụng 40,0

3. Ít có tác dụng 20,0

4. Không có tác dụng 10,0

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả cuộc cuộc khảo sát tại bảng 4.27 cho thấy: Tỷ lệ ý kiến đánh giá tác dụng thông tin thống kê LĐVL hộ cung cấp đối với nhà nước: Rất có tác dụng có

có tác dụng, 10,0% không có tác dụngđối với cơ quan nhà nước.

Bảng 4.28. Tỷ lệ ý kiến đánh giá hộ có tiếp tục cung cấp thông tin thống kê LĐVL cho cơ quan Thông kê nhà nước, (n=40)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1. Tiếp tục cung cấp 92,5

2. Không tiếp tục 5,0

3. Không chắc chắn 2,5

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả khảo sát bảng 4.28 cho biết: Tỷlệ ý kiến đánh giá hộ có tiếp tục cung cấp thông tin thống kê LĐVL cho cơ quan Thông kê nhà nước Tiếp tục cung cấp 92,5% Không tiếp tục 5,0% Không chắc chắn 2,5%. Nhận xét chungtỷ lệ ý kiến đánh giá hộ có tiếp tục cung cấp thông tin thống kê LĐVL cho cơ quan Thông kê nhà nước ở mức khá.

Khảo sát người SD TTTK thống kê

Bảng 4.29.Tỷ lệ ý kiến đánh giá củangười SD TTKT về phổ biến cung cấp thông tin thống kê LĐVL, (n=36)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu

(%)

1.Có hài lòng với việc sử dụng thông tin thống kê LĐVL 38,88

2.Tương đối hài lòng với việc sử dụng thông tin thống kê LĐV 55,56

3. Không hài lòng với việc sử dụng thông tin thống kê LĐVL 5,56

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả khảo sát tại bảng 4.29 cho biết: Sự hài lòng củangười dung tin đối vớiviệcphổbiến, cung cấp thông tin của ngành Thống kê: Trong số 36 người chobiết ý kiến có 38,88 % số người trả lời hài lòng, 55,56% tương đối hài lòng và chỉ có 5,56%

số người trả lời là chưa hài lòng với việc phổ biến, cung cấp thông tin của ngành Thống

kê. Tính chung số người cảm thấy hài lòng vàtương đối hài lòng đối với hoạt động phổ biến, cung cấp thông tin của ngành Thống kê là 94,5% và khá đồng đều giữa các nhóm đối tượng điều tra.

Bảng 4.30. Tỷ lệ ý kiếnđánh giá người SD TTKT LĐVL được công bố phổ biến, kịp thời, đầy đủ, rộng rãi, công khai, minh bạch, (n=36)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%) 1.Kịp thời 88,9 2.Đầy đủ 91,67 3.Rộng rãi 83,33 4.Công khai 91,67 5.Minh bạch 91,67

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả khảo sát tại bảng 4.30 cho thấy:

Tính kịp thời của thông tin thống kê: Có 36 người cho biết ý kiến đánh giá về nội dung này có88,89% cho rằng thông tin thống kê kịp thời, và 11,11% cho rằng thông tin chưa kịp thời.

Tính đầy đủ của thông tin do ngành Thống kê đã phổ biến, cung cấp: Có 36

người đưa ra ý kiến đánh giá cho rằng thông tin thống kê đầy đủ, chiếm 91,67 và 8,33% người cho rằng thông tin thống kê chưa đầy đủ. Điều này phản ánh đúng thực tế vì trong những năm vừa qua ngành Thống kê đã không ngừng nâng cao chất lượnghoạt động sảnxuất sốliệu cũngnhư công tác phổ biến thông tin thống kê.

Phổ biến thông tin thốngkê rộng rãi: Có 36 người chobiếtý kiến đánh giá về nội dung này 83,33% cho rằng thông tin thống kê được phổ biến rộng rãi; có

16,17% cho rằng thông tin thống kê được phổ biến rộng rãi.

Tính công khai củathông tin thống kê: Có 36 người chobiếtý kiến đánh giá về nội dung này 91,67% cho rằng thông tin thống kê được phổ biến công khai; có 8,33% cho rằng thông tin thống kê không được công khai.

Tính Minh bạch củathông tin thống kê: Có 36 người chobiếtý kiến đánh giá về nội dung này 91,67% cho rằng thông tin thống kê được minh bạch; có 8,33% cho

rằng thông tin thống kê không được minh bạch.

Nhìn chung thông tin thống kê LĐVL đã sử dụng được công bố phổ biến, kịp thời, đầy đủ, rộng rãi, công khai, minh bạch mới đạt ở mức trung bình.

Bảng 4.31. Tỷ lệ ý kiếnđánh giá người SD TTKT về mức độ quan trọng lịch phổ biến thông tin thống kê nhà nước, (n=36)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1. Rất quan trọng 47,2

2. Quan Trọng 50,0

3. Không quan trọng 2,78

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả khảo sát tại bảng 4.31: Đánh giá về tầm quan trọng của Lịchphổ biến thông tin thống kê nhà nước: Trong tổng số 36 người cho biết ý kiến đánh giá về mức độ quan trọng của việc công khai Lịch phổ biến thông tin thống kê nhà nước, có 47,2% sốngườitrảlời cho rằngrất quan trọng; có 50,0% cho rằng quan trọng;chỉ có 2,78% cho rằng không quan trọng. Mức độ quan trọng lịch phổ biến thông tin thống kê LĐVLđạt ở mức trung bình khá.

Bảng 4.32. Tỷ lệ ý kiếnđánh giá người SD TTKT về mức độ hài lòng với các hình thức phổ biến thông tin thống kê LĐVL, (n=36)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1. Trang thông tin điện tử 75,0

2.Phương tiện thông tin đại chúng 69,44

3. Các ấn phẩm 80,56

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Đánh giá chung của người dùng tin đối với hình thức phổ biến, cung cấp thông tin của ngành Thống kêtại bảng 4.32: Có 75,0% truy cập trên trang điện tử và hoạt động phổ biến, cung cấp thông tin củangành Thống kê trong những năm gần đây đã được tăng cường; 69,44% cho rằng hoạt động phổ biến trên phương tiện thông tin đại chúng đã được tăng cường và 80,56% đánh giá, họ chủ yếu sử dụng thông tin thống kê LĐVL trên các ấn phẩm. Kết quả trên hoàn toàn phù hợp với thực tế là trong những năm qua Tổng cục Thống kê cùng các Cục Thống kê tỉnh, thànhphốtrựcthuộc Trung ương đã có nhiều nỗ lực trong việcđẩy mạnh hoạt động phổ biến, cung cấp thông tin nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin ngày càng cao của người dùng tin.Nhận

xét chung Tỷ lệ ý kiến đánh giá mức độ hài lòng với các hình thức phổ biến thông tin thống kê LĐVL đạt ở mức khá.

Bảng 4.33. Tỷ lệ ý kiếnđánh giá người SD TTKT về mức độ hài lòng khi sử dụng các ấn phẩmthống kê LĐVL (n=36)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1.Hài lòng 80,55

2.Tương đối hài lòng 13,89

3. Không hài lòng 5,56

Nguồn: Sốliệu điều tra (2017) Tại bảng 4.33 cho thấy: Trong số 36 người được phỏng vấn đã sử dụng các ấn phẩmthống kê LĐVL của ngành Thống kê, có 80,55% người trả lời về sự

hài lòng sử dụng các ấn phẩm thống kê và 13,89% số người trả lời tương đối hài lòng khí sửdụng các ấn phẩm thống kê và 5,56% số người trả lời là không hài lòng khi sử dụng các ấn phẩm thông kê LĐVL. Nhận xét tỷ lệ ý kiến đánh giá người SD TTKT về mức độ hài lòng khi sử dụng các ấn phẩm thống kê LĐVL đạt ở mức khá.

Bảng 4.34. Tỷ lệ ý kiếnđánh giá tần suất người SD TTKT về LĐVL (n=36) Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1.Hàng tháng 50,0

2.Hàng quí 27,78

3.Hàng năm 22,22

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả khảo sát tại bảng 4.34: Trong số 36 người đã sử dụng thông tin

thống kê LĐVL của ngành Thống kê, có 50,0% người trả lời về tần suất sử dụng hàng tháng đối với 4 loại sản phẩm: (1) Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội hàng tháng; (2) Niên giám thống kê; (3) Ấn phẩm phân tích tình hình kinh tế - xã hội nhiều năm; (4) Kết quả các cuộc điều tra thống kêLĐVLngườisửdụng theo chu

kỳ hàng quý, chiếm 27,78 % và người sử dụng theo chu kỳ hàng năm, chiếm 22,22 %. Nhận xét tỷ lệ ý kiến đánh giá tần suất người SD TTKT về LĐVL đạt mức

Bảng 4.35. Tỷ lệ ý kiếnđánh giá mứcđộ phổ biến thông tin thống kê LĐVL trong những năm gần đây (n=36)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1.Đã được tăng cường 38,89

2.Vẫn như cũ 55,56

3.Giảm sút 5,56

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả tại bảng 4.35 cho thấy: Mức độ phổ biến thông tin thống kê LĐVL trong những năm gần đây trong số 36 người chobiếtý kiến, có 38,89% số người trả lời hài lòngvới việc phổ biến thông tin thống kê đã được tăng cường; 55,56% trả lời mức độ phổ biến thông tin thống kê như cũvà chỉ có 5,3% số người trả lời là chưa hài lòng với việc phổ biến, cung cấp thông tin của ngành Thống kêbị giảm sút.

Nhận xét tỷ lệ ý kiếnđánh giá mức độ phổ biến thông tinthống kê LĐVL trong những năm gần đâyđạt ở mức trung bình khá.

Bảng 4.36. Tỷ lệ ý kiếnđánh giá trong thời gian tới ông bà có tiếp tục sử dụng thông tin thống kê LĐVL của ngành thống kê không (n=36)

Chỉ tiêu Tỷ lệ đồng ý các chỉ tiêu (%)

1.Tiếp tục sử dụng 91,67

2. Không sử dụng 2,78

3. Không chắc chắn 5,56

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả tại bảng 4.36 cho thấy: Với mụcđích tìm hiểu nhu cầu/mong đợi về thôngtin thống kê của các đối tượng sử dụng để có cơ sở xây dựng chính sách, kế hoạch tiếp tục nâng cao chất lượng số liệu thống kê và hoạt động phổ biến thông tin thống kê,cuộcđiều tra đãtiến hành phỏngvấn các đốitượngđiều tra về triển vọng sử dụng thông tin thống kê trong thời gian tới. Trong số 36 người cho biết ý kiến, có 91,67% số người trả lời khẳng định trong thời gian tới chắc chắn sẽ sử dụng số liệu của ngành Thống kê; 5,56% số người trả lời chưa khẳng định có sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng thống kê lao động việc làm ở tỉnh bắc giang (Trang 79 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)