*Công tác thu thập số liệu thống kê lao động việc làm qua điều tra thống kê
Điều tra lao động việc làm(Điều tra LĐVL) là cuộc điều tra chọnmẫu trong chương trình điều tra thống kê quốc gia được thực hiện nhằm mục đích: thu thập thông
tin về tình trạng tham gia thị trường lao động của những người từ 15 tuổi trở lên hiện đang sống tại Việt Nam làm cơ sở để tổng hợp, biên soạn các chỉ tiêu thống kê quốc gia về lao động, việc làm, thất nghiệp và thu nhập của người lao động. Kết quả điều tra giúp các cấp, các ngành đánh giá, dự báo tình hình biến động của thị trường lao động trên phạm vi cả nước, xây dựng và hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch sản xuất - kinh doanh phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường lao động.
Mẫu điều traBắc Ninh mẫu được chọn gồm 54 địa bàn bao gồm 21 địa bàn thành thị và 33 địa bàn nông thôn ( thuộc 54 xã/phường trong toàn tỉnh). Mẫu được chọn luân phiên theo cơ chế 2-2-2. Cụ thể: Mỗi địa bàn đã chọn được chia thành 2
nhóm luân phiên. Mỗi nhóm hộ của một địa bàn bao gồm 15 hộ cho một lần điều tra. Các hộ trong 1 nhóm sẽ được đưa vào mẫu trong 2 quí liền kề, rồi bị loại khỏi mẫu trong 2 quí sau đó, rồi lại được đưa vào mẫu trong 2 quý tiếp theo. Mỗi địa bàn sẽ được điều tra tối đa 4 lần trong một năm.
Mỗi tháng sẽ điều tra 18 địa bàn tương ứng với 270 hộ. Như vậy trong năm 2016, tổng số lượt hộ được điều tra trên địa bàn toàn tỉnh là 3.240 lượt hộ
Nội dung điều tra bao gồm thông tin về nhân khẩu học của các thành viên trong hộ và thông tin về lao động việc làm của các thành viên từ 15 tuổi trở lên trong hộ, cụ thể:
- Thông tin về các thành viên là nhân khẩu thực tế thường trú của hộ (để lọc ra nhóm đối tượng điều tra chính):
Họ và tên của từng người thực tế thường trú trong hộ; Mối quanhệ với chủ hộ; Giới tính; Tháng, năm sinh hoặc tuổi tròn theo dương lịch; Đối với những người từ 15 tuổi trở lên và đang cư trú ở nước ngoài: hỏi quốc gia đang cư trú, lý do cư trú và thời gian cư trú liên tục, (câu hỏi mới so năm 2015). Đối tượng phỏng vấn thông tin cá nhân và phân loại tình trạng làm việc (người từ 15 tuổi trở lên và hiện sống tại Việt Nam).
- Một số đặc trưng cơ bản của đối tượng điều tra chính (thành viên hộ từ 15 tuổi trở lên và đang sống tại Việt Nam):
Tình trạng hôn nhân; Tình trạngvà lý do di chuyển; Trình độ học vấn/giáo dục phổ thông cao nhất; Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất; Phân loại tình trạng hoạt động kinh tế; Công việc chính trong 7 ngày qua; Công việc trước khi tạm
Commented [A8]: Cần có bảng hàng năm điều tra bao nhiêu đối
nghỉ; Số giờ làm việc, tiền công nhận được; Tình trạng thiếu việc làm; Tình trạng thất nghiệp hoặc không hoạt động kinh tế.
Hiện nay công tác điều tra thu thập số liệu vẫn bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp ghi trên bản giấy (phiếu điều tra).
*Công tác thu thập số liệu thống kê lao động việc làm quachế độ báo cáo
Bảng 4.1. Lao động đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng
(Áp dụng quý, 6 tháng và năm)
Chỉ tiêu Năm 2016 (người) Năm 2017 (người) So cùng kỳ năm trước (%)
Số lao động đi làm việc có thời hạn ở
nước ngoài theo hợp đồng 2.100 2.560 121,9
Phân theo giới tính
Nam 1.012 1.216 120,1
Nữ 1.088 1.344 123,5
Phân theo nhóm tuổi
15-19 210 240 114,0
20-24 542 850 156,8
25-29 868 920 105,9
30-34 352 360 102,2
35-39 338 330 115,3
Phân theo trình độ chuyên môn
Không có trình độ nghề/kỹ năng nghề CNKT không có bằng/CC Kỹ năng nghề dưới 3 tháng CC nghề dưới 3 tháng 68 82 120,5 Sơ cấp nghề 560 783 1398 Trung cấp nghề 420 504 122,7
Trung cấp chuyênnghiệp 66 81 113,6
Cao đẳng nghề 760 864 108,8
Cao đẳng CN
Đại học 230 246 108,8
Trên đại học KXĐ
Phân theo khu vực thị trường
Hàn Quốc 560 625 111,6
Nhật bản 720 817 113,4
Đài loan 500 620 124,0
Các nước khác 320 498 155,6
Nguồn: Sở Lao động, thương binh và xã hội (2017)
Commented [A9]: Cần có bảng thu thập bao nhiêu loại báo cáo,
mỗi loại báo cáo do bao nhiêu đơn vị nộp, phân tích những khó khăn, tồn tại trong việc thu thập báo cáo này!
Các chỉ tiêu thống kê lao động việc làm được thu thập qua báo cáo thống kê rất ít chỉ có chỉ tiêu về giải quyết việc làm và số lao động đi làm việc ở nước ngoài có thời hạn được thu thập qua hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh hàng năm. Hai
loại báo cáo này do Sở Lao động thương binh xã hội thực hiện báo cáo
Việc chấp hành chế độ báo cáo của Sở lao động thương binh xã hội đối với ngành thống kê tỉnh Bắc Ninh là rất tốt. Tuy nhiên hiện nay chế độ báo cáo này là
không phù hợp, không phản ánh đúng đối tượng trong điều tra thống kê LĐVL. Vì trong điều tra thống kê LĐVL chỉ thu thập các đối tượng thực tế thường trú trên địa bàn tỉnh, trong khi đó số liệu báo cáo lao độngđi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng tính cả đỗi tượng ở các tính khác không thường trú trên địa bàn tỉnh.
Bảng 4.2. Lao động được tạo việc làm trong năm Chỉ tiêu Năm 2016 (Nghìn người) Năm 2017 (Nghìn người) So cùng kỳ năm trước (%) Tổng số lao động được tạo việc làm trong năm 27.000 27000 100
Phân theo giới tính
Nam 12800 12500 97,66
Nữ 14200 14500 102,11
Phân theo thành thị, nông thôn
Thành thị 7396 6145 83,09
Nông thôn 19604 20855 106,38
Phân theo ngành kinh tế
Nông nghiệp, lâm nghiệp & TS 1296 1234 95,22
Công nghiệp vàxây dựng 18122 18149 100,15
Dịch vụ 7582 7617 100,46
Nguồn: Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (2017)
Chế độ báo cáo này là không phù hợp, không phản ánh đúng đối tượng trong điều tra thống kê LĐVL. Vì trong điều tra thống kê LĐVL chỉ thu thập các đối tượng thực tế thường trú trên địa bàn tỉnh, trong khi đó số liệu báo cáo lao động được tạo việc làm trong năm tính cả đỗi tượng ở các tính khác không thường trú trên địa bàn tỉnh.