Lễ dâng bơng (Bon phkar) :

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 62 - 76)

- Lễ chung mùng (Đêk sân kât chơn mung) : Nhà gái chọn hai phụ nữ đứng tuổi cĩ con cái đơng đúc và vợ chồng hịa thuận để trải chiếu

5.9. Lễ dâng bơng (Bon phkar) :

Đối với các cơng trình cơng cộng như làm cầu, đường, mương rãnh, xây dựng trường học, tháp hội, hội trường... hoặc hình thành các tổ chức cứu tế xã hội để phục vụ cộng đồng, người Khmer cĩ một

Lễ dâng bơng thường được chùa đứng ra đảm trách, buổi tối các sư tụng kinh nguyện cầu bá tánh bình an, cơng việc thuận lợi; đồng bào trong phum sĩc tề tựu về chùa tổ chức văn nghệ múa hát ca sang thật vui vẻ. Đến sáng hơm sau mới thật sự làm lễ dâng bơng,

người ta ghép nhánh cây giả làm hình cây thơng, sau đĩ tuần tự từng người một bước lên cột tiền vào cành nhánh tượng trưng cho

bơng hoa. Cây thơng tiền này được các sư làm lễ để chứng nhận sự đĩng gĩp của mọi người và cơng việc sau cùng là số tiền được

lấy ra để sử dụng theo các yêu cầu đã định.

Người Khmer rất tin tưởng vào luật nhân quả báo ứng và cũng rất tin tưởng vào các việc làm của nhà chùa, vì vậy các cơng trình cơng

cộng được chùa đứng ra tổ chức đều được sự tham gia đĩng gĩp rất tích cực của đồng bào Khmer. (Cái tên lễ dâng bơng cịn được một số nơi dùng để gọi lễ dâng cà sa - một nghi lễ chính thống của

Phật giáo).

Ngồi ra người Khmer cịn cĩ những phong tục và lễ hội khác như : Lễ đua ghe ngo (Um tuk ngua), lễ cúng sân lúa (Pithi sance lean), lễ gọi hồn lúa (Pithi hao prơ bing srâu) lễ cắt tĩc trả ơn mụ (Pithi

kat sàk bâng kâk ch' mâp), lễ giáp tuổi (Pithi kát chup), lễ lên nhà

mới (Pithi lang phteah thmei), lễ cúng ơng Tà (Pithi đâmlơng

neakta), lễ xúc hồn (Pithi cheenhohát prơlưng), lễ nhập thần (Pithi

đâmlơng arak) ... và các lễ của Phật giáo nam tơng như : Lễ Phật

đản (Bon Pisakh Bânchea), lễ ban hành Phật pháp (Bon Meakh

Bânchea), lễ nhập hạ (Bon châul vâssa), lễ xuất hạ (Bon chênh

vâssa) , lễ dâng y (Kathin năk tean), lễ kết giới (Bon bânchol

seima), lễ hội linh (Bon pchum bơn) ... Mỗi phong tục hoặc lễ hội

đều cĩ ý nghĩa đặc biệt.

 

Nền văn hĩa của người Khmer Nam bộ đã được hình thành từ lâu đời lại do sự kết tinh và thừa kế của nhiều nền văn hĩa khác nhau nên nĩ vừa đa dạng vừa phong phú, qua mỗi thời kỳ lại cĩ sự biến

hĩa và phát triển để phù hợp với từng hồn cảnh lịch sử khác nhau. Người Khmer Nam bộ nhất là ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long cĩ một số lượng khá đơng vì vậy việc phát triển văn hĩa của

người Khmer ở đây cũng gĩp phần khá lớn trong sự phát triển văn hĩa chung ở Nam bộ.

Cuộc sống của người Khmer vốn đã bình dị lại thích sống gần thiên nhiên nên đa số các loại hình văn hĩa nghệ thuật hầu như đều gắn

với cuộc sống đời thường của họ. Đa số người Khmer đều biết múa hát, sinh hoạt trị chơi và tự đương đác làm những đồ thủ cơng gia dụng. Người Khmer Nam bộ cịn khéo léo tiếp thu tinh hoa của các nền văn hĩa khác trong cuộc sống cộng cư lâu ngày nên tuy cĩ cùng gốc gác với người Kampuchea nhưng diện mạo của nền văn hĩa này lại mang một sắc thái riêng. Đĩ là nền văn hĩa biết chọn lọc trong thừa kế, ít bảo thủ và từng bước cĩ sáng tạo và phát triển nhanh nếu khơng nĩi là nhanh nhất so với các

nền văn hĩa của các dân tộc ít người ở Việt Nam... họ luơn cố vươn lên cho kịp với sự phát triển chung, đồng thời các dân tộc anh em như người Kinh người Hoa người Chăm lúc nào cũng cố tạo điều kiện thuận lợi để giúp người Khmer phát huy những gì cần phát huy trong văn hĩa truyền thống, lúc nào cũng giúp sức làm cho văn hĩa người Khmer phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa để được hưởng mọi quyền lợi kinh tế, chính trị như các tộc người khác. Tuy nhiên trong sự hịa hợp để phát triển chung, người Khmer vẫn phát huy được bản sắc văn hĩa của mình như những bơng hoa tươi sáng để điểm tơ thêm vẻ đẹp của vườn hoa

Về văn hĩa vật thể như nhà ở, nơi ở, trang phục, ăn uống, kiến trúc, hĩa trang... của người Khmer trong những năm gần đây quả thật

cĩ sự thay đổi khá lớn, nhất là về nhà ở và ăn mặc thì đa số cũng giống như người Kinh. Đến nay trong nhiều phum sĩc người Khmer cũng cịn cĩ nhiều nhà lá, những người sống cặp lộ,ven sơng đã cĩ nhiều căn hộ được xây bằng gạch ngĩi, nhà sàn, nhà

cao cẳng đã bớt dần cĩ nơi cịn khơng thấy để thay bằng những căn nhà được xây dựng trên nền đất. Nhà lá hay nhà gạch đều cĩ

sự thay đổi rất lớn, đặc biệt bộ phận nĩc khơng cịn nhọn như ngày xưa, mỗi căn hộ đều được xây dựng theo chữ Đinh hoặc trước sau đâu mái, cửa nẻo thì làm chắc chắn chớ khơng bỏ ngỏ

như ngày xưa... cĩ một số cịn xây cất theo các kiểu Âu Mỹ. Nhưng cho dù các loại nhà cửa cĩ thay đổi bề ngồi theo trào lưu tiến hĩa thì sự bày trí bên trong vẫn giữ được dáng dấp cổ xưa, từ

cái bàn thờ Phật đến cái bộ “đi văng”, cái tủ chưng ly, chưng gối, ghế bàn tiếp khách và cả những chiếc chỏng tre trong nhà đều

được đặt theo những vị trí cố định.

Về trang phục cũng thế, đã cĩ sự thay đổi lớn lao, nhất là những thanh niên nam nữ, đa số đều dùng Âu phục và các thứ giày vớ, mũ nĩn cũng chẳng khác người Kinh. Nhưng đến những ngày lễ hội thì khơng những người cao tuổi mà thanh niên nam nữ đều mặc những y phục truyền thống của mình. Kể cả những khi trình

diễn văn nghệ cũng thấy trên sàn diễn xuất hiện những bộ Săm pốt sắc màu rực rỡ.

Thức ăn thức uống, cả các cách ăn uống và tổ chức đám tiệc trong giai đoạn hiện nay, quả thật người Khmer Nam bộ cũng đã tiến một bước khá dài, nhiều gia đình người Khmer đã sử dụng nhiều mĩn ăn thuần túy của người Kinh người Hoa hoặc những mĩn ăn

của người nước ngồi. Các đám tiệc cũng được tổ chức linh đình đơi khi cịn cĩ cả trống nhạc kèn tây hoặc thết tiệc ở nhà hàng, tiệm quán... tuy nhiên bên cạnh đĩ lúc nào cũng cĩ sự hiện diện của các mĩn ăn truyền thống của người Khmer, cĩ nhiều mĩn lại

được phổ biến sang các dân tộc khác và rất được ưa chuộng như mĩn bún nước lèo, vịt nấu xim lo, mắm ruốc... rất nỗi tiếng đã

được nhiều người hoan nghênh.

Về văn hĩa tâm linh, tơn giáo và tín ngưỡng là những mĩn ăn tinh thần rất quan trọng đối với người Khmer Nam bộ, ở đây Phật giáo

đã cĩ một vai trị rất lớn gần như chi phối mọi sinh hoạt của con người từ thành thị đến nơng thơn, từ nhiều thế kỷ qua Phật giáo Nam tơng đã được người Khmer xem như là quốc giáo, hình dáng

đức Phật luơn là chổ dựa tinh thần vững chắc nhất đã tồn tại trong ký ức của người Khmer Nam bộ từ lâu đời, vì vậy các phong

tục tập quán lễ hội dân gian cho đến các sinh hoạt trong đời sống xã hội đều cĩ ít nhiều mang màu sắc Phật giáo.

Trong nhiều năm qua chùa được xem như là mái nhà chung của mọi gia đình, là nơi sinh hoạt lý tưởng nhất của mọi người trong nhiều

phương diện, chùa khơng những là nơi tơn nghiêm nơi truyền bá giáo lý của Phật đà mà cịn là địa điểm giáo dục văn hĩa, đào tạo

trí thức cho cộng đồng người Khmer. Thanh niên trước tuổi trưởng thành đa số đều phải xuất gia vào chùa một thời gian để hấp thu văn hĩa và trau dồi đạo đức. Nhưng cũng vì cái vị trí gần

như độc tơn đĩ nên cĩ nhiều bà con trong phum sĩc lại cĩ ý nghĩ “tất cả vàng bạc của cải đều cĩ thể bị mất, chỉ cĩ làm phước bằng

cách dâng cúng vào chùa thì cái phước ấy khơng ai cướp được” từ đĩ lại xuất hiện nhiều hình thức dâng cúng vào chùa để tích trữ

lại đời sau, cĩ những nơng dân nghèo lao động rất vất vã mới tìm được cái ăn cái mặc cũng cố gắng dành dụm chút ít lúa gạo, bạc tiền để tham gia vào việc làm phước để mong cầu một cuộc sống

Nhưng ngày nay do trình độ dân trí càng ngày càng phát triển, sự hiểu biết của con người càng ngày càng thực tế hơn, nhất là các truyền thống tích cực của Phật giáo đã được người Khmer nhận thức rõ

hơn; vì vậy đa số các hình thức làm phước hiện nay đã được nhà chùa hướng dẫn bằng những việc làm lợi ích xã hội, như xây dựng

cầu, đường, trường học, bệnh xá... và các cơng trình phúc lợi khác. Nhiều địa phương đã cĩ trường học riêng, trẻ em nam nữ

đều được học, những bà con ở các vùng sâu vùng xa chưa nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục, chưa tự nguyện đưa con

em của mình đến trường thì đã cĩ các tổ chức quần chúng như Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ... vận động và tạo mọi điều kiện để

các con em người Khmer nghèo được đến trường học tập. Số lượng thanh niên xuất gia vào chùa càng ngày càng ít đi và nhất là

bà con người Khmer cũng dần dần nhận ra người khơng xuất gia cũng là người đạo đức nếu được giáo dục đầy đủ và sinh sống trong một mơi trường tốt. Tuy nhiên khơng vì thế mà vai trị của Phật giáo bị nhẹ đi, trên thực tế Phật giáo đã được người Khmer

Riêng về các tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng Arăk, tín ngưỡng

Neakta ... đây là những tín ngưỡng lâu đời mang đậm màu sắc mê tín và đã cĩ trước khi người Khmer tiếp nhận tư tưởng Phật giáo,

chúng đã tạo thành những ấn tượng khá sâu trong cuộc sống của bà con nơng dân Khmer trong nhiều thế kỷ qua. Tuy nhiên trong hiện tại như trên đã nĩi một phần bị Phật giáo hĩa, một phần do trình độ nhận thức của con người ngày nay thực tế hơn cho nên

ArăkNeakta đối với bà con người Khmer Nam bộ trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa này chỉ là những hình bĩng mờ nhạt của quá khứ, chỉ cĩ một số người ở các phum sĩc xa xơi cịn

thờ cúng nhưng số lượng cũng thưa dần, thậm chí ở một số địa phương đã khơng cịn tồn tại các loại hình tín ngưỡng này.. tuy nhiên cũng nhờ vào các tín ngưỡng ArăkNeakta, ta đã xác nhận

đây là những đơn vị thờ cúng của từng cụm dân cư riêng biệt, khơng cĩ sự thống nhất về đẳng cấp Neakta như một hệ thống tổ

chức của một triều đình phong kiến như ở Kampuchea.

Người Khmer Nam bộ ngồi những sinh hoạt cĩ tính chất tơn giáo, tín ngưỡng cịn cĩ những sinh hoạt về văn học nghệ thuật rất đa dạng và phong phú, nhất là văn học dân gian đã cĩ một kho tàng lớn ở

Nam bộ, ở đây cĩ truyền cổ tích, truyền thần thoại, truyền ngụ ngơn, truyện cười, ca dao tục ngữ, nĩi lái, câu đố... chỉ cĩ một số

được ghi chép trên lá thốt nốt, cịn phần lớn là do truyền miệng dân gian và điêu khắc hội họa cũng chiếm một phần trong việc gìn giữ và lưu truyền từ đời này sang đời khác. Hiện nay nghề in

đã phát triển, một số truyện cổ tích, thần thoại, ngụ ngơn... đã được in ra nhưng số lượng vẫn cịn hạn chế. Xét thấy cũng nên cĩ một kế hoạch sưu tầm, tập hợp và phân loại những câu chuyện kể

dân gian bằng văn xuơi lẫn văn vần của người Khmer để gĩp phần phát huy nền văn học dân gian Nam bộ.

Nghệ thuật của người Khmer Nam bộ rất phong phú và đa dạng, bao gồm các loại âm nhạc, máu, sân khấu, kiến trúc, hội họa... mỗi bộ mơn nghệ thuật là bao gồm một số loại hình nghệ thuật và thường cĩ liên quan với nhau, thí dụ như trong âm nhạc cĩ nhạc cổ, nhạc dân gian, các loại nhạc cụ... thì đĩ đều là những bợ phâïn trên các sân khấu Rơbam, Yukeâ; hội họa luơn cĩ mặt trong kiến trúc, cịn dùng để trang trí phơng màu tranh ảnh...; múa khơng những được

áp dụng phổ biến trong các sinh hoạt dân gian lại cịn là các yếu tố quan trọng trong các vở trống cổ... Mỗi bộ mơn nghệ thuật đều

cĩ giá trị nhất định và xu hướng phát triển riêng.

Các điệu nhạc cổ Sâm pơng, Phat cheay, alê, Khan bram, Chơl chhung ..., lúc đàu chỉ được dùng trong các lễ nghi nghiêm túc dần

dần được áp dụng trong vở tuồng cổ của sân khấu Rơbam nay đã mở rộng ra trên sân khấu Yukeâ, trong tương lai các điệu nhạc cổ này cĩ lẽ sẽ mở rợng thêm phạm vi phục vụ trong các sinh hoạt lễ

hội dân gian khác. Sự phát triển này cũng gần như sự phát triển các bài ca cổ trong đàn ca tài tử của người Kinh.

Song song tồn tại và phát triển với nhạc cổ là nhạc dân gian, nhưng nhạc dân gian lại được phổ biến sâu rộng trong quần chúng hơn,

nĩ được hình thành và biến đổi qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau và đã được sử dụng trong hầu hết các sinh hoạt của đồng bào Khmer. Chỉ riêng nhạc dân gian Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long đã cĩ đến hàng trăm làn điệu khác nhau, các làn điệu

này lại được thể hiện qua các hình thức ca, ngâm, tụng, đọc, xướng họa, đối đáp... và bao gồm nhiều loại dân ca. nhất là loại

Ayai là một thể loại hát đối đáp huê tình đã được các giới trong cộng đồng người Khmer ưu thích, họ đã thi nhau sáng tạo và tính

đến nay đã cĩ 13 làn điệu khác nhau, nhạc Khmer cĩ một sức thẩm thấu rất lớn và cĩ nhiều tác dụng trong cuộc sống của người

Khmer Nam bộ, vì vậy cũng nên cĩ một cơng trình nghiên cứu về loại hình nghệ thuật này.

Về nhạc cụ thì người Khmer Nam bộ cũng nhạc cụ riêng, tiêu biểu nhất là dàn nhạc gõ (Phlêng pinpeat) thường được gọi nơm na là dàn nhạc ngũ âm từ nhiều năm qua đã được sử dụng trong nhạc lễ

ở chùa, chỉ cĩ những lễ lớn Phật giáo hoặc các đám làm phước, cầu siêu, cầu an quan trọng thì mới được sử dụng, nhưng trong những năm gần đây dàn nhạc gõ đã được mở rộng thêm phạm vi

phục vụ, do những yêu cầu khách quan dàn nhạc gõ đã cĩ mặt trong các lễ tục truyền thống, lễ hội dân gian hoặc các cuộc hội họp quan trọng khác. Tuy nhiên trên thực tế một số chùa Khmer ở Nam bộ cũng khơng cĩ dàn nhạc gõ, khơng phải vì dàn nhạc này

đắc tiền khơng mua được mà chính vì thợ sản xuất mỗi ngày một ít và người sử dụng nhạc cụ cũng ít dần, thậm chí cĩ nhiều nơi khơng cĩ. Thiển nghĩ nên sớm cĩ kế hoạch đào tạo thợ làm nhạc

Riêng dàn nhạc nhẹ cịn gọi là dàn nhạc dây (Phlêng khseø) từ trước đến nay đã được sử dụng rất phổ thơng trong các lễ hội, đám tiệc

lớn nhỏ của người Khmer, gần đây lại được bổ sung thêm một số nhạc cụ phương Tây như đàn guitare, accordéon, trống jazz... sự tăng cường này trước mắt đã làm phong phú và tăng thêm sự hấp

dẫn của dàn nhạc nhẹ, nhưng một mặt nào đĩ sẽ làm lu mờ một sĩ nhạc cụ truyền thống như đàn cị, đàn gáo, đàn bán nguyệt... Vì

vậy, việc cĩ nên tăng cường các nhạc cụ phương Tây vào dàn nhạc nhẹ hay khơng cĩ lẻ phải chờ ý kiến của các nhà chuyên

mơn.

Múa là một loại hình nghệ thuật đã được phổ biến rộng rãi nhất trong cộng đồng người Khmer ở Nam bộ, ở đây từ bao đời nay múa đã

được sáng tạo và tích tụ thành một kho múa với nhiều thể điệu rất phong phú và hấp dẫn. Đa số người Khmer đều biết múa, cứ cĩ các lễ hội, đám tiệc, liên hoan.... đều cĩ tổ chức múa, múa cũng

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 62 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w