cưới, nhà trai mang lễ vật trà rượu trầu cau bánh trái đến nhà gái
để xin cưới. Đặc biệt lần này cĩ mang theo cả trang sức như bơng tai, vịng, nhẫn bằng vàng hoặc bạc để tặng cơ dâu. Sau lễ này kể
như chính thức vào lễ cưới, hai bên trai gái đều cĩ sự chuẩn bị. - Vào lễ cưới ( Peel riep ka) : Trước ngày cưới một hơm, đàng trai qua
nhà đàng gái dựng rạp cưới (Thngay chơl rơng ka), theo phong tục xưa thì rạp phải rộng ba gian : Một gian đãi khách, một gian nấu nướng, một gian dùng cho chú rễ nghỉ ngơi. Lễ cưới thường được tổ chức ở nhà gái (Vive hăm mang kol), những cĩ khi cũng vừa tổ chức ở nhà trai (Ave hăm măng kol). Lễ cưới được tiến hành trong
ba ngày với nhiều chi tiết lễ tục như sau :
Ngày thứ nhất : Sáng ngày thứ nhất, nhà trai chuẩn bị các loại lễ vật để mang sang nhà gái gồm : Trà rượu, trầu cau, bánh trái và thức
ăn các loại... mỗi thứ đều phải một đơi vì người Khmer rất kỵ số lẻ. Đến xế chiều nhà trai tổ chức một đồn người gồm : Chú rễ, cha mẹ chú rễ, họ hàng cơ bác lớn tuổi, một số thân nhân bè bạn
của chú rễ để bưng các mâm lễ vật, địan người này do ơng điều khiển nghi lễ (Acha Pă lia) và hai ơng mai (Maha) hướng dẫn - những người này thường lớn tuổi, cĩ vợ chồng đủ đơi, con cháu đơng đúc và hiểu biết rành các lễ tục cưới hỏi; ngồi ra cịn cĩ một dàn nhạc cưới đi theo (Vong phlêng ka) để hát chúc mừng. Ngày hơm đĩ nhà gái đĩng kín cửa cổng tương trưng cho sự thanh
khiết của cơ dâu. Khi đến cơng ơng Maha hướng dẫn đồn người bày các mâm lễ vật và nĩi lời cầu xin, như xin đất làm nhà, xin giếng múc nước, xin phép được vào, xin chủ nhà mở cửa..., nhà gái
Ngày thứ hai : Đây là ngày chính thức của lễ cưới, ngay từ sáng sớm là lễ cúng tổ tiên và ăn trầu để đính ước (Kâm nât). Đến chiều làm lễ
cắt tĩc cho chàng rễ và cơ dâu tượng trưng cho sự làm đẹp. Kế đến chàng rễ thực hiện nghi thức trình diện thần bảo hộ phum sĩc
(Neakta) bên nhà gái để thần cơng nhận thêm một thành viên mới
của cộng đồng. Tối hơm đĩ khoản đãi khách hai họ và một việc quan trọng nhất của đêm này là mời các sư ở chùa đến tụng kinh
cầu phúc. Đến khoảng gần nữa đêm, hai ơng Maha của hai họ chọn 4 cặp nam nữ thanh lịch để gĩi bánh trước cúng Phật sau
dâng cho cha mẹ nhà gái tượng trưng cho sự báo hiếu cơng ơn dưỡng dục sinh thành.
Ngày thứ ba : Sau khi chú rễ và cơ dâu thực hiện các nghi thức lễ lạy ơng bà, cha mẹ, cơ bác, họ hàng xong, ơng Acha Pă lia dẫn hai người đến bàn ơng thiên (Rean Têvơda) ngồi xoay về hướng mặt trời để chờ lấy giờ tốt (pèle), đến khi mặt trời mọc ơng Acha Pă lia
đánh cồng ba lần và cơ dâu chú rễ cũng bái ba lần để lấy pèle. Kế đến là lễ rắc hoa cau (Phka sla) lên người cơ dâu chua rễ, rắc cả đường đi từ chổ ngồi đến cửa buồng cơ dâu. Sau đĩ là lễ rút gươm
(Dơr po pil), lễ này tượng trưng cho chính nghĩa thắng gian tà và
quyết tâm bảo vệ hạnh phúc, cĩ nguồn gốc từ trong một truyền thuyết dân gian - một tên tiêu nhân hại bạn đoạt vợ nhưng bất thành đã bị trị tội bằng lưỡi gươm ngay đêm tân hơn. Sau lễ rút
gươm là lễ buộc chỉ cổ tay (Chân đay) ơng Acha Pă lia vừa múa trước mặt cơ dâu chú rễ vừa mời họ hàng, thân tộc, bè bạn, quí khách đến buộc chỉ vào cổ tay cho cơ dâu chú rễ, người đến buộc
phải đủ đơi và khi buộc cĩ kèm theo tặng phẩm như tiền bạc, đồ trang sức... với những câu chúc mừng hạnh phúc trăm năm.