Kiến trúc chùa :

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 36 - 40)

- Điệu Phát cheang áp dụng trong các cảnh giận dữ, quát tháo Ngồi ra trong sân khấu Yukê cịn thấy cả một số làn điệu của tuồng

4.4.Kiến trúc chùa :

Đối với người Khmer chùa là nơi tơn nghiêm nhất mà cũng là nơi thân thiện nhất, chùa hầu như gắn liền với mọi sinh hoạt trong đời sống của mọi người, chùa là linh hồn của phum sĩc, là đại biểu văn hĩa

của một địa phương. Vì vậy việc kiến trúc chùa là một cơng việc rất quan trọng nĩ địi hỏi khơng những phải cĩ trình độ kỹ thuật

xây dựng cao mà cịn phải cĩ khả năng lớn về nghệ thuật kiến trúc. Ngơi chùa Khmer luơn được xây dựng nơi cao ráo, khống

đảng và yên tịnh; mỗi ngơi chùa là một quần thể kiến trúc bao gồm nhiều khu vực kiến trúc như : Chính điện, sala, nhà tăng, nhà

thiền, nhà thiêu và những tháp để cốt.

Chính điện là nơi thờ Phật được xây dựng ở trung tâm ngơi chùa, nền chính điện thường là hình chữ nhật bề dài gấp đơi bề ngang, được xây cao khoảng một mét. Hàng cột phía ngồi thường được làm theo kiểu Cơrinthial, khoảng giữa đầu cột và mái ngĩi thường cĩ gắn một khuơn đúc bằng xi măng hình chim (kruêd) hoặc một tiên

Cột kèo khung sườn của các ngơi chùa cổ đều được làm bằng gỗ quí, mái chùa cĩ cấu trúc rất tinh vi, đa số đều lợp ngĩi những cũng cĩ

nới mái được đúc bằng xi măng cĩ cẩn gạch âm dương và viền màu xanh màu đỏ. Mỗi mái chùa cĩ ba bậc, mỗi bậc cĩ ba nếp,

đỉnh chùa thường là một gĩc nhọn 600, hai bên đầu song được đĩng kín bằng miếng ván hình tam giác được trạm trổ rất cơng phu gọi là Hơ cheang. Hai bên nĩc chùa được thiết kế như hai đuơi

rắn dài và cong, giữa nĩc cĩ một hoặc ba ngơi tháp thật đẹp, nĩc tháp to lớn gồm nhiều tầng phía trên là tượng đầu thần bốn mặt

Maha Prum và trên cùng là một thu lơi, các tầng bên dưới thường

được khắc những đầu rồng thật đẹp.

Phía dưới chính điện là một khoảng rộng dành làm nơi hành lễ, sự bày trí ở đây rất đơn giản, chính giữa là bệ thờ bên trên là tượng Phật

Thích Ca được đặt xoay mặt về hướng Đơng. Người Khmer nĩi riêng và các dân tộc khác theo hệ phái Nam tơng đều chỉ thờ Phật

Thích Ca, khơng thờ các Phật khác như hệ phái Bắc tơng, dù cho bên trong chính điện cịn thờ nhiều tượng Phật nhỏ khác nhưng

cũng chỉ là tượng Phật Thích Ca trong nhiều tư thế khác nhau.

Sala là nhà hội của chư tăng và phật tử, là một bộ phận được kiến

trúc hình chữ nhật được xây dựng đầu tiên của ngơi chùa; Sala nơi tiếp khách thập phương; Ở đây cũng cĩ bàn thờ Phật nên cửa

Sala phải quay về hướng Đơng. Sala ngày xưa thường là một gian

nhà sàn bằng gỗ, mặt sàn cách mặt đất từ một mét trở lên, những nay đa số được xây theo kiểu dáng hiện đại, nền được xây cao.

Sala được bố trí đơn giản hơn chính điện, thường là gồm một gian

phịng rộng dùng làm nơi ăn uống cho các sư và cũng là nơi sinh hoạt các lễ tục, một gian phịng khác để tiếp khách, một gian nhỏ

để dàn nhạc, đơi khi ở đây cũng cĩ ngăn phịng cho sư sãi nghỉ. Bốn bên vách tường và trần nhà thì cũng như chính điện đều cĩ

Ngồi các khu vực kiến trúc khác, mỗi chỗ đều cĩ một đặc điểm thẩm mỹ riêng, như khu tháp để cốt thường là nhiều cái giống nhau gồm chân tháp hình vuơng, thân tháp cĩ nhiều tầng với nhiều hoa

tiết hoa văn rất đẹp, trên cùng là đầu tháp đỉnh nhọn, đơi khi là đầu thần bốn mặt Maha Prum. Bên ngồi là cổng chùa cũng là một cơng trình kiến trúc rất khéo léo, cổng chùa thường xoay về

hướng Đơng, những mỗi nơi lại cĩ kiểu dáng khác nhau; một số nơi cổng được xây dựng rất lớn, bên trên là ba ngọn tháp theo kiểu tháp Ăngkor, bên dưới thường là những hoa văn hình ảnh rất

tinh xảo.

Đặc điểm nỗi bật của nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer là điêu khắc, hội họa và hoa văn trang trí. Về điêu khắc ngồi các tượng Phật Thích Ca với các kiểu dáng khác nhau như tượng Phật giáng sinh (đứng) Phật tọa thiền (ngồi), Phật nhập niết bàn (nằm), Phật ngồi

trên rắn thần Muchalinda, Phật đi khất thực, Phật tu khổ hạnh, Phật thuyết pháp... cịn cĩ các tượng thần Kabit maha prum, tượng

chằn người chim (kruêd), tiên nữ (keên nâr), hung thần (Rea hu), quái vật mình rồng đầu sư tử (Reach cha sei), rắn thần Naga, khỉ thần Hanuman, rồng (phu chơng), nữ thần đất Neang Hing thơrni,

vũ nữ Apeara... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về hội họa, đa số tranh ảnh đều rút ra từ truyện tích cổ xưa, truyền thuyết Phật giáo, sinh hoạt cộng đồng, nhiều nhất là các tranh

ảnh diễn tả từ lúc Phật đản sinh đến nhập niết bàn, ca ngợi sự tồn năng tồn giác của Phật.

Các hoa văn trang trí thường là các hình ảnh quen thuộc trong thiên nhiên như : Hoa sen nở, hoa sen búp, hoa cúc, hoa hồi (chan), hoa

reang, hoa dây leo (phnhivâr), cành hoa (phnhitês), ngọn lửa

(phunhipling)... Các hoa văn được kết cấu rất phức tạp những

cũng rất hài hịa ở từng bộ phận kiến trúc khác nhau, kể cả các bộ phận nhỏ như : Chân tường, hành lang, đầu cột, đầu hồi, diềm

mái, khung cửa cái, cửa sổ ... đều được trang trí rất đẹp.

Chùa Khmer dù lớn hay nhỏ, dù ở địa phương nào nào cũng thường là một quần thể kiến trúc rất cơng phu, mỗi một khu vực, mỗi một vị trí kiến trúc đều là sự phối hợp bởi những đường nét nghệ thuật thật độc đáo và hài hịa, đã diễn đạt được những ý nghĩa sâu xa và

thâm thúy Phật giáo, đã minh họa những hình ảnh cổ xưa theo tín ngưỡng dân gian đồng thời đã diễn tả được những sinh hoạt cộng

đồng của người Khmer Nam bộ; chùa Khmer thật sự là một sản phẩm văn hĩa dân tộc đã gắn liền với cuộc sống của người Khmer trong nhiều thế kỷ qua và trong hiện tại cũng đã gĩp phần khơng nhỏ làm thẩm mỹ hĩa nghệ thuật kiến trúc của các dân tộc ở các

tỉnh thuộc vùng đất phía Nam. 5/- PHONG TỤC VAØ LỄ HỘI :

Về phong tục tập quán và lễ hội truyền thống của người Khmer cĩ rất nhiều đặc điểm; trong đĩ họ khơng cĩ sự phân biệt về phong tục và lễ hội như người Kinh, nhưng lại phân chia giữa lễ tục dân gian

và lễ tục cĩ liên quan đến Phật giáo. Người Khmer dùng thuật ngữ Pithi để gọi chung các phong tục tập quán và lễ hội dân gian như : Lễ Tết (Pithi Chuơl chnam thmây). Lễ cúng tổ tiên (Pithi Sen

Đơn ta), lễ cưới (Pithi Apea pincath)... và dùng thuật ngữ Bon để

chỉ những lễ hội trang trọng và những phong tục mang màu sắc Phật giáo nam tơng như : Lễ Phật đản (Bon Pisakh

Bâuchea), lễ nhập hạ (Bon châul vâssa), lễ cầu phước (Bon Đa), lễ

hội linh (Bon Pchum bơn), lễ tang (Bon Sơp)... Sau đây là một số phong tục và lễ hội tiêu biểu :

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 36 - 40)