- Lễ chung mùng (Đêk sân kât chơn mung) : Nhà gái chọn hai phụ nữ đứng tuổi cĩ con cái đơng đúc và vợ chồng hịa thuận để trải chiếu
5.7. Lễ giỗ (Bon khuop chhuan).
Người Khmer vốn khơng cĩ lễ cúng giỗ hàng ăm cho người quá cố mà chỉ cĩ tổ chức chung vào 3 ngày Sen Đơnta trong năm để cầu siêu,
cầu phúc cho ơng bà tổ tiên. Riêng người Khmer Nam bộ do ảnh hưởng của người Kinh và người Hoa nên đã tổ chức cũng giỗ riêng những thân nhân đã chết, nhưng do tín ngưỡng của người
Người chết sau một trăm ngày được thân nhân gia đình tổ chức lễ giỗ đầu tiên (Bon Khuop 100 thgat) về hình thức bên ngồi cũng tương
tự như một đám giỗ của người Kinh, cũng nhang đèn, hoa quả, đồ ăn thức uống, mâm bàn được được bày biện trước bàn thờ tổ tiên
và con cháu tụ họp cúng bái. Sau đĩ ơng achar sẽ sắp xếp cho thân nhân con cháu người quá cố dâng hương cầu nguyện và xin
làm lễ mãn tang (Kan mahrơ nawh tuk), ơng achar vừa đọc kinh vừa cầm chén nước, một tay rẫy nước để rửa sạch tang chế của con cháu sau trăm ngày chịu tang đồng thời cầu phúc cho họ được
yên ổn và mạnh khỏe.
Sau lễ giỗ một trăm ngày này, hàng năm cứ đến ngày chết của người quá cố thì thân nhân gia đình đều cĩ tổ chức lễ giỗ thường niên, các lễ giỗ này cũng khơng khác lễ giỗ một trăm ngày bao nhiêu, chỉ khơng cĩ lễ mãn tang và buổi tối cĩ mời các sư đến tụng kinh
cầu siêu cho người chết, ngày hơm sau chủ nhà lại tổ chức dâng cơm cúng dường. Các sư sau khi ăn cơm (tu sĩ phật giáo nam tơng
chỉ ăn cơm một lần trong giờ Ngọ) và nhậu các vật cúng dường của chủ nhà lại tiếp tục đọc kinh cầu siêu cho người chết và cầu
phúc cho thân bằng quyến thuộc của chủ nhà.
Trong lễ giỗ của người Khmer, khách khứa vẫn được mời ăn uống, nhưng người Khmer khơng tổ chức ăn uống linh đình như người
Kinh, lễ giỗ chỉ tập trung vào việc tụng kinh cầu cho linh hồn người chết được nhiều phúc đức, sớm được siêu thăng và cúng
dường các sư để tạo thêm duyên lành. 5.8. Lễ chúc thọ (Bon châmrơn praal chơn).
Khi cha mẹ hoặc thầy tuổi già, để tỏ lịng hiếu thuận hoặc trả nghĩa, các con cháu hoặc học trị rủ nhau tổ chức lễ chúc thọ để cầu chúc cho cha mẹ hoặc thầy được hưởng nhiều phúc lộc và tăng
Thời gian tổ chức thường là một đêm và một ngày. Trong đêm đầu, những người tổ chức mời các sư ở chùa đến để tụng kinh cầu an để cầu cho cha mẹ (hoặc thầy) thân tâm được an lạc, sức khỏe dồi
dào, tránh mọi tật bệnh và các con các cháu đều hiếu thuận. Sau khi tụng kinh xong các sư thuyết pháp để hướng dẫn mong người làm lành lánh ác, luơn giữ lịng trong sạch để tạo ra các nhân tốt quả tốt, bổn phận làm con cháu, hoặc học trị phải luơn nhớ đến
cơng ơn sâu dày của cha mẹ của các thầy đã tốn nhiều cơng sức nuơi dạy ta nên người...
Ngày hơm các con cháu hoặc học trị lại làm lễ cúng dường và dâng cơm cho các sư, để nhờ các sư hộ niệm thêm một lần nữa. Sau lễ cúng dường, họ mời cha mẹ hoặc thầy ngồi trên bộ ván (hoặc ghế
lớn), các con cháu, học trị đồng loạt quỳ xuống vừa bái lạy vừa chúc tụng cha mẹ, thầy giáo được trường thọ, đồng thời dâng lên các vị mâm lễ vật gồm quần áo, khăn nĩn, thuốc men, bánh trái, rượu trà... Các vị nhận lễ vâït và cúng chúc phúc lại cho con cháu,
học trị. Sau cùng là cả nhà cùng nhau tụng kinh để cầu cho mọi người được bình yên an lạc.