Lễ cúng ơng bà (Pithi Sen Đơnta)

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 45 - 49)

- Điệu Phát cheang áp dụng trong các cảnh giận dữ, quát tháo Ngồi ra trong sân khấu Yukê cịn thấy cả một số làn điệu của tuồng

5.2 Lễ cúng ơng bà (Pithi Sen Đơnta)

Người Khmer thời xưa khơng cĩ thĩi quen tổ chức lễ giổ hằng năm cho những ơng bà như người Kinh mà các cơng việc đền ơn đáp

nghĩa tổ tiên, báo hiếu người dưỡng dục sanh thành - nĩi chung những người quá cố của gia đình trong thân tộc, người Khmer đều

tập trung tế lễ trong ba ngày từ ngày 29 tháng 08 đến ngày mùng 1 tháng 9 âm lịch, đĩ chính là lễ Sen Đơnta - lễ cúng tổ tiên. Ba

ngày của lễ này mang ba ý nghĩa khác nhau, ngày thứ nhất là ngày nghinh tiếp tổ tiên, ngày thứ hai là ngày lưu giữ tổ tiên, ngày

thứ ba là ngày tiễn đưa tổ tiên; cả ba ngày đều được cúng kiến thật linh đình, ngày nào cũng tế lễ tụng kinh cầu siêu cầu phước

cho những linh hồn đã quá cố.

Ngày thứ nhất : Đây là ngày quan trọng nhất trong lễ Sen đơnta, các thành viên trong gia đình đều phải cĩ mặt đơng đủ để tiếp đĩn vong linh những người đã mất. Việc đầu tiên là họ dọn dẹp bàn thờ Phật cho tươm tất sạch sẽ, trưng bày hương hoa thanh khiết, nhà nào cĩ bàn thờ tổ tiên cũng được trang hồng bày trí mới mẻ.

Việc kế đĩ là trải chiếu mới lên giường đồng thời sắp đặt mùng mềm gối mới và một bộ quần áo thật mới lên chiếu cùng với trà rượu bánh trái tùy theo mỗi gia đình. Xong lại dọn lên một mâm cơm, đây là giờ khắc trang trọng mọi người trong gia đình tụ tập lại để cúng tế, thường khi họ đốt nhang đèn và bới bốn chén cơm,

mỗi chén kèm theo một đơi đủa để cạnh mâm đồ ăn đã được chuẩn bị sẳn. Những người trong nhà vây quanh khấn vái mời mọc

tổ tiên và những người đã mất về ăn uống. Suốt thời gian cúng cơm, họ khấn vái ba lần, mỗi lần đều cĩ rĩt trà và rượu. Đến tuần

trà rượu thứ ba kể như xong, họ dọn dẹp và mời vong linh tổ tiên nghỉ ngơi trên chiếc giường đã được bố trí sẵn mềm gối.

Theo thơng lệ, trước khi dọn dẹp, chủ nhà lấy một cái chén sạch gắp thức ăn mỗi thứ một ít vào chén xong lại đổ trà và rượu vào rồi đem ra để phía trước sân cĩ cắm một cây nhang để mời ma quỉ ăn

uống. Theo lịng tin của người Khmer thì đây là những vong hồn làm nhiệm vụ “bảo hộ” tổ tiên của họ về nhà và những vong hồn

này sẽ ở lại nhà của họ suốt ba ngày lễ, sau đĩ sẽ đưa tổ tiên của họ về chốn cũ, vì vậy bất cứ bửa cúng cơm nào cho tổ tiên cũng

phải kiến cho các vong hồn này một phần thức ăn.

Đến chiều ngày thứ nhất, người Khmer lại dọn cơm cúng tổ tiên thêm một lần nữa, cũng trà rượu ba tuần mời tổ tiên như buổi sáng, xong họ lại “mời” tổ tiên cùng với họ vào chùa để nghe kinh do chư tăng tụng niệm. Đối với người Khmer người sống nghe kinh sẽ

được phước báo và linh hồn nghe kinh sẽ được chĩng vãng sinh. Sau khi nghe kinh họ lại “mời” tổ tiên đi xem múa hát, diễn trị cùng các tiết mục văn nghệ khác. Sau đĩ mỗi gia đình cử một vài người về coi nhà cịn phần lớn đều ở lại chùa cùng với tổ tiên của

họ suốt đêm hơm đĩ.

Ngày thứ hai : Trọn một ngày từ sáng đến chiều, hầu hết mọi người trong các phum sĩc đã cĩ mặt trong chùa để vui chơi cùng tổ tiên

của họ; ngơi chùa gần như là ngơi nhà chung, tất cả các cuộc vui chơi ăn uống, giao lưu - các thứ sinh hoạt đều xảy ra ở đây. Về ăn

uống thì mỗi gia đình đều mang thức ăn theo, khi ăn họ chỉ chọn một chổ cĩ bĩng mát như mái hiên hay tàng cây nào đĩ rồi cả gia

đình sẽ quây quần ăn uống và cúng kiến tổ tiên y như trong nhà của họ. Chiều ngày hơm đĩ mọi người lại mời tổ tiên về nhà “ăn”

bữa cơm chiều và cũng như các bữa cơm trước sau cúng cơm chủ nhà và con cháu mời tổ tiên nghỉ ngơi; đặc biệt đêm nay người

Ngày thứ ba : Ngay từ sáng sớm, mỗi gia đình đều chuẩn bị sẵn nhang đèn và mâm cơm để tiễn đưa tổ tiên của mình về “nhà”. Con cháu cĩ mặt đầy đủ, chủ nhà đại diện bới cơm mời mộc, khấn vái

và sau ba tuần trà rượu họ lại đổ tất cả cơm nước, thức ăn và rượu vào một chiếc thuyền làm bằng bẹ chuối để tổ tiên và các quân gia ăn trên đường về. Chiếc thuyền này thường được làm rất

cơng phu, thường thì mỗi chiếc thuyền đều cĩ khắc hình cá sấu thật giống để chống các lồi thủy tộc và trên thuyền cĩ cắm hình

tam giác để trừ ma, yếm quỷ đến quấy phá. Sau khi chất chứa thức ăn đầy đủ, chiéc thuyền tàu chuối được đem thả trên sơng rạch gần nhà, con cháu nhẹ nhẹ đẩy thuyền xuơi dịng và chúc tổ

tiên bình an về chỗ cũ. Sau đĩ họ trở về nhà tiếp tục vui chơi ăn uống cho đến hết ngày hơm đĩ. Trong lễ tiễn đưa này cũng cĩ mợt số gia đình mời sư sải đến tụng kinh để cầu phước cho tổ tiên.

Lễ Sen Đơnta hơm nay đã cĩ thay đổi ít nhiều để cho phù hợp với hồn

cảnh gia đình và xã hội của từng địa phương, nhưng cũng chỉ thêm bớt một vài chi tiết nhỏ, cịn cái chung thì người Khmer vẫn giữ

được truyền thống cổ xưa. 5.3 Cưới hỏi (Pithi Apea pipeah)

Người Khmer do ảnh hưởng quan niệm cởi mở của Phật giáo nên thanh niên nam nữ đến tuổi trưởng thành được tự do yêu nhau, tự

tìm cho mình đối tượng trong tình yêu lứa đơi để xây dựng hạnh phúc trăm năm. Chỉ trừ anh chị em ruột khơng được lấy nhau, cịn bà con họ hàng thân thuộc khác nếu đơi bên đồng ý đều cĩ thể kết hơn, ngày xưa những gia đình giàu cĩ cịn khuyến khích họ hàng lấy nhau để thêm gần gũi và nhất là để bảo vệ của cải khơng

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w