Lễ Tết (Chuơl chnam thmây)

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 40 - 45)

- Điệu Phát cheang áp dụng trong các cảnh giận dữ, quát tháo Ngồi ra trong sân khấu Yukê cịn thấy cả một số làn điệu của tuồng

5.1- Lễ Tết (Chuơl chnam thmây)

Tết là một lễ hội lớn mang ý nghĩa trọng đại đối với mọi dân tộc trên thế giới, nhưng nĩ lại tùy thuộc vào phong tục, tập quán, tính chất

văn hĩa của từng địa phương nên mỗi nơi, mỗi chổ lại cĩ những cái tết khác nhau. Người Khmer ở Nam bộ từ lâu đời, đã hịa nhập

cuộc sống với người Hoa, người Việt, một số đã hưởng ứng cái tết Nguyên Đán của ta, tuy nhiên họ vẫn giữ cái tết cổ truyền được tổ

Người Khmer gọi tết là Chuơl chnam thmây, cĩ nghĩa vào năm mới, thường là ba ngày trong tháng Chétt (cũng cĩ năm lọt vào tháng khác, như năm 2002 ba ngày tết Chuơl chnam thmây được tổ chức vào đầu tháng Pisak), nhưng dù ở tháng nào theo lịch Khmer cũng

nhằm ba ngày 14, 15, 16 tháng 4 dương lịch (nếu năm nhuần ăn tết thêm ngày 13/4 dl). Theo ngày xưa nghi lễ quan trọng nhất trong ngày tết là đắp các núi cát và tắm Phật, số núi cát được đắp thành 5 ngọn : Ngọn giữa là núi Soméru tượng trưng cho trung

tâm vũ trụ, cĩ sự chầu phục chung quanh bởi 4 ngọn : Nam, Bắc, Đơng, Tây. Ngày xưa ở Campuchia, trước tết một tuần, nhà vua

đã đến tham dự đắp núi cát ở đồi bà Tênh, đĩ là ngọn đồi lớn ở Campuchia trên đỉnh đồi cĩ một ngọn tháp lớn (stupa) đã được xây dựng vào thời Pơnhêa Yat. Kế đĩ nhà vua lại trở về dự lễ đắp

núi cát ở chùa Bạc gần hồng cung. Trước khi nhà vua tới chùa, người ta đã dự bị sẳn một số cát lấy từ Long Vếch (Thủ đơ cũ từ thế kỷ XVI, thuộc tỉnh Pơng Chnăng) số cát này sẽ được nhà Vua

quăng vào 5 ngọn núi cát ở chùa Bạc khi làm lễ; các triều thần theo nhà vua cũng quăng cát vào nhưng cát của họ là lấy từ sơng

Mékơng. Sau năm 1949 lễ đắp núi cát ở Phnơm Pênh khơng cịn

nữa, nhưng ở các tỉnh vẫn cịn, nhất là tỉnh Xiêm Riệp lễ này được tổ chức rất lớn, khi tết đến mọi người đến chùa đắp 5 hoặc 9 ngon núi cát theo hình tháp dưới gốc cây Bồ đề; mọi người tụ họp xung quanh các núi cát đốt hương, dâng hoa, cúng bái, cầu nguyện và

ném vào núi cát bằng những nắm cát của mình. Vào buổi chiều người trong chùa tổ chức tắm Phật cầu cho mưa thuận giĩ hịa

Trong 3 ngày tết cĩ rất nhiều trị chơi như : Đá cầu, ném banh, kéo co, rồng rắn, bịt mắt bắt dê... Nhưng phổ biến nhất là trị ném

“cịn” giữa hai đội nam và nữ, quả cịn làm bằng cái khăn cuộn

trịn, bên nọ ném cho bên kia, vừa ném vừa hát. Ở nhiều tỉnh cịn tổ chức múa “trốt” đi từ nhà này sang nhà khác, làng nọ sang làng

kia vừa đi họ múa hát. Mỗi người trong đồn, trên tay cầm cái gậy, trên đầu gậy buộc những tua vải đủ màu; họ vừa đi vừa dùng

đầu gậy gõ nhịp nhàng xuống đất, cĩ một người đĩng vai trị thợ săn, hai người khác giả làm hưu. Đồn “trốt” đi đến đâu cũng

được người ta thưởng tiền hoặc quà bánh.

Người Khmer ở Nam bộ rất đơng nên cái tết Chuơl chnam thmây đây cũng khá nhộn nhịp. Ngay từ đầu tháng 4 dương lịch, mọi nhà

đều chuẩn bị bánh mức đồ ăn thức uống các loại, cũng gần giống như người Việt hay người Hoa đĩn xuân nhưng đặc biệt nhất của

người Khmer là 5 loại bánh : Nùm chruốt (bánh tét nhưn mỡ),

Nùm chết (bánh dừa nhưn chuối), Nùm tiên (bánh ít), Nùm niềng

nĩc sùm bĩc cháp (bánh bột nhưn dừa) thì nhà nào cũng cĩ.

Ngay trong ngày thứ nhất, vừa sáng sớm mọi người tắm gội sạch sẽ, thay quần áo mới và chuẩn bị hương đăng hoa quả và cơm nước để đi chùa cúng Phật và làm lễ rước đại lịch (Maha sang

kram). Ở đây cĩ một vị gọi là Acha điều khiển mọi người đứng xếp

hàng rồi đi vịng quanh chánh điện ba lần như các nhà sư đi kinh hành để làm lễ chào mừng năm mới. Sau lễ rước đại lịch tất cả

chư tăng cùng tín đồ lễ Phật và tụng kinh mừng năm mới. Đến đêm những người lớn tuổi tụ họp trong nhà nghe sư thuyết pháp,

cịn các thanh niên nam nữ ra sân chùa tham gia các cuộc múa hát vui chơi.

Sang ngày thứ hai, từ sáng sớm người ta đã làm lễ cúng dường dâng cơm cho các nhà sư (Ween chơng ham). Thường ngày thì người Khmer trong các thơn xĩm gần chùa đều cĩ tổ chức từng nhĩm để cúng dường, mỗi nhĩm gồm vài nhà cùng chịu trách nhiệm nấu

nướng thức ăn và dâng cơm cho sư sãi theo từng đợt, hết nhĩm này đến nhĩm khác thay phiên lẫn nhau. Nhưng trong ngày tết các sư cĩ thể nhận cúng dường một lúc từ nhiều tín đồ. Trước khi

ăn các sư phải tụng kinh để chúc phúc cho người cúng dường, đồng thời làm động tác ban thức ăn cho những oan hồn vơ chủ. Vào chiều ngày thứ hai này, người ta tổ chức đắp núi cát gọi là Puơn

phnum khsach. Hình thức đắp núi cát ở đây cũng thay đổi ít nhiều,

trong những ngày gần tết người ta đến các cửa hàng mua bán vật liệu mua một số cát (tùy lịng hảo tâm) số cát này được xe chở đến

đổ trước sân chùa thành một đống cát to, trước để làm lễ sau dùng làm vật liệu xây cất các cơng trình cơng cộng. Theo sự hướng dẫn của vị Acha người ta dùng số cát này đắp thành 9 ngọn

núi nhỏ, tám ngọn ở tám hướng và một ngọn ở chính giữa tượng trưng cho trung tâm trái đất và bốn phương tám hướng của vũ trụ, đắp núi xong lại làm hàng rào bằng tre (hoặc vật liệu khác) bao quanh chín núi cát. Sau đĩ các sư làm lễ quy y, lễ cầu phúc..., tất cả các nghi lễ này gọi chung là lễ Phúc duyên đắp núi cát (Ani

sơn puơn phnum khsach). Tục đắp núi cát của người Khmer trong

ngày mở đầu của năm mới cĩ ý nghĩa ngăn trở ma quỷ và những điều khơng tốt lành, đồng thời cũng để nhắc nhở mọi người nên tích cơng tích phúc lâu dần sẽ lớn như núi và sẽ lan tràn khắp tám

phương. Ngồi ra người ta cịn đắp núi đất, núi đất thường được thực hiện ở nơi đất thấp trong khuơn viên nhà chùa để khi xong tết được ban ra làm nền cho cao ráo. Ngồi ra cịn cĩ núi thĩc, núi

gạo để chuẩn bị chi dùng trong lễ an cư kiết hạ (Votsa) trong 3 tháng 6, 7 và 8.

Ngày thứ ba cĩ lễ tắm Phật rất quan trọng, lễ này được tổ chức theo thứ tự, trước nhất các nhà sư trong chùa dùng nước thơm để tắm

các tượng Phật kế đến các phật tử thay phiên nhau làm theo các nhà sư. Người Khmer rất thành tâm trong lễ này, mọi người đến cầu Phật gia hộ cho sức khỏe được nhiều, mùa màng được trúng, ý

nguyện được thành, xĩm làng yên ổn, tai nạn tiêu trừ. Sau lễ tắm phật là lễ Khma cũng như lễ xám hối ở các chùa Việt, trong lễ này các sư làm lễ trước, phật tử làm lễ tiếp theo. Một số nơi sau lễ

tắm Phật cịn tắm các vị sư sãi cao niên đức cao vọng trọng. Người Khmer khơng cĩ tết Thanh Minh như người Hoa và người Kinh

nên việc tảo mộ ơng bà được thực hiện ngay trong tết Chuơl

chnam thmây. Sau lễ tắm Phật mọi người đi viếng tháp viếng mộ

và nhờ các sư làm lễ cầu siêu, các tháp hội khơng cĩ thân nhân cũng được nhà chùa cúng tế, cầu siêu; lễ này gọi là Băng skơi. Viếng mộ xong mọi người trở về nhà làm lễ tắm tượng Phật ở gia

đình; việc kế tiếp là con cháu trong nhà đem bánh mức trà rượu đến mời ơng bà cha mẹ ăn uống đồng thời dâng những lời chúc tụng đầu năm và hứa hẹn những việc làm trong năm mới. Ngày xưa cịn cĩ tục tát nước vào người lớn tuổi để lấy hên, nhưng đến

nay khơng cịn nữa và đổi lại chỉ thắm nước bơng hoa vào quần áo, đồ dùng của ơng bà cha mẹ để chúc phúc.

Tĩm lại 3 ngày tết, mọi người đều tụ họp ở chùa, trong các ngày này nhà nào cũng chuẩn bị đồ ăn từ sáng sớm để mang vào chùa, trước tiên là làm lễ tam bảo, kế đến cúng dường quí sư, sau ăn

uống vui vẻ với nhau, khi ăn xong mọi người ngồi lại nghe sư thuyết pháp..

Trong tết Chuơl chnam thmây văn nghệ cũng được xem trọng, các chùa đều cĩ tổ chức văn nghệ, người ta mời đồn văn nghệ đến phục vụ, hoặc tổ chức văn nghệ nghiệp dư tại chùa. Về trị chơi cũng rất vui nhộn, cĩ trị kéo co, bĩng chuyền... thật hào hứng, đặc biệt là trị chơi “Bo suơng” gồm một đội nam và một đội nữ ném khăn cho nhau để hát đối đáp như hình thức hát giao duyên của người Việt. Trong đêm cuối cùng, mọi người vui chơi, đàn hát,

nhảy múa, kể chuyện ... đến khi trời sáng.

Đối với người Khmer, chùa là chổ dựa tinh thần của mọi người, là nơi tín ngưỡng tơn nghiêm nhất, cũng là trung tâm văn hĩa của địa phương, vừa là nơi sinh hoạt cộng đồng, cho nên khi tết đến người Khmer khơng phải chỉ đến chùa để viếng chùa như người Hoa hay

người Kinh mà tất cả đều tập trung ở chùa để ăn tết, xem đây như là mái nhà chung của mình. Cái tết Chuơl Chnam Thmây cũng

như tết Nguyên Đán, nĩ cĩ ý nghĩa rất trọng đại, vừa là ngày mở đầu cho năm mới, ngày mở đầu cho thời vụ, cũng là ngày vui tươi hạnh phúc nhất trong năm, đối với thanh niên nam nữ đây là cái dịp để làm quen, trao đổi, tâm sự, hẹn hị... để chuẩn bị cho một

tương lai tươi sáng.

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w