Lễ cúng trăng : (Pithi Sâm peak preah khe).

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 53 - 60)

- Lễ chung mùng (Đêk sân kât chơn mung) : Nhà gái chọn hai phụ nữ đứng tuổi cĩ con cái đơng đúc và vợ chồng hịa thuận để trải chiếu

5.4. Lễ cúng trăng : (Pithi Sâm peak preah khe).

Lễ cúng trăng là một lễ hội dân gian đã cĩ từ lâu đời của người Khmer; hằng năm cứ đến ngày rằm tháng 10 âm lịch (ngày 15 tháng Kà đâk theo lịch Khmer) là ngày cuối cùng một chu kỳ của mặt trăng xoay quang trái đất cũng là thời điểm chấm dứt thời vụ

của một năm, theo tín ngưỡng của người Khmer để cảm tạ thần mặt trăng để bảo hộ mùa màng, điều hịa thời tiết, đem lại ấm no

cho mọi nhà, người Khmer đã tổ chức một lễ lớn gọi là lễ cúng trăng. Thức ăn chính trong lễ này là cớm dẹp, trước để dâng cúng

sau đĩ đút cho trẻ em ăn tượng trưng cho sự no đủ do thực phẩm của mình làm ra, nên cịn gọi là lễ đút cớm dẹp (Âk âm boêk). Một vài nơi trong chiều ngày 15 cĩ tổ chức đua ghe ngo (Um tuk ngua)

thật tưng bừng náo nhiệt, lễ cúng trăng cĩ nguồn gốc dân gian nên thường gọi là Pithi sâm peah preah khe, nhưng dần dần lễ này bị Phật giáo hĩa - người ta tin rằng con thỏ trên cung trăng chính là tiền thân của đức Phật đã cĩ lần dùng thân thể mình để cúng dường cho một vị thần Sakah chúa tể các vị thần tiên Tévada đang

đội lốt người ăn xin, nên lễ cúng trăng cịn được gọi là Bon sâm

peah preah khe.

Lễ cúng trăng từ xưa đến nay đã được người Khmer tổ chức thống nhất vào đêm rằm tháng 10 âm lịch tại sân chùa, sân nhà hoặc một nơi trống trãi nào đĩ vào lúc trăng lên. Từng gia đình cĩ thể

tổ chức riêng hoặc nhiều gia đình họp lại để cùng tổ chức, trước nhất người ta đào lổ cặm hai thanh tre cách nhau khoảng 3 mét và

gát ngang một thanh tre khác nhưng hình dáng cái cổng thật đẹp và đặt dưới cổng một chiến bàn trên đĩ bày biện hoa trái bánh mức, nhang đèn để chuẩn bị cúng trăng , thức cúng quan trọng nhất của lễ này là cớm dẹp, cịn các mĩn khác thì tùy hồn cảnh

Khi trăng lên đến đỉnh đầu là thời điểm kết thúc chu kỳ của mặt trăng trong một năm - ngày xưa để xác định thời điểm này, ở một

số nơi người ta cắm một chiếc gậy gần địa điểm hành lễ, đợi đến khi bĩng trăng khơng cịn xê dịch dới bĩng gậy mới bắt đầu hành lễ. Mỗi gia đình của một người lớn tuổi đại diện gia đình đốt nhang

đèn, rĩt trà... chấp tay khấn vái, những người lại cũng chấp tay thầm khấn vái cảm tạ thần mặt trăng đã làm cho mưa thuận giĩ hịa, đem lại chén cơm cho gia đình họ và mọi người đồng ước ao rằng sang năm tới thần mặt trăng cũng bảo hộ được tốt lành để

phum sĩc yên vui, nhà nhà đầm ấm.

Khi cúng xong, người đại diện gia đình tiếp tục thực hiện một nghi thức quan trọng khác là đút cốm dẹp cho các trẻ em trong gia đình để tượng trưng đã nhận lãnh sự ban bố của thần Mặt trăng,

đồng thời đánh dấu thành quả lao động của mỗi gia đình. Tiếp theo các loại bánh trái cúng trăng được dọn xuống và dưới ánh trăng vằng vặc mọi người trong gia đình cùng nhau ăn uống vui vẻ. Các em nhỏ thì tự do múa hát và nơ đùa với các trị chơi dân

gian (Lêng lịbeeng pro chia prây) đến thật khuya mới chấm dứt. 5.5. Tang ma (Bon Sâp).

Người Khmer chết thường được hỏa táng (Bon chheabanakeech), cũng cĩ một số trường hựp chết vì dịch bệnh họ mới đem chơn (Bon banh choh sap) nghi lễ của mỗi đám tang thường được tiến hành

qua nhiều giai đoạn, thường là họ mời một người thơng hiểu về nghi lễ (achar yuki) đến để hướng dẫn những cơng việc cần phải

Việc trước nhất là bỏ một đồng bạc (hoặc đồng chì hay đồng kẽm) vào miệng người chết, sau đĩ mới lau thi hài người chết bằng các thứ

nước thơm, theo ngày xưa thì loại nước này phải được trộn vào nhiều loại hoa hoặc thứ hương liệu hay nhang thơm nào đĩ, xong họ mặc quần áo mới và quấn vải trắng khắp thân thể người chết

(rum sâp), nếu muốn quàng xác lâu ngày, người ta cịn quấn thêm

một lớp vải dầu, sau khi quấn vải cịn phải dùng dây vải (hoặc chỉ) buộc xác chết làm năm đoạn (chăm nâng bram brâkar), mỗi đoạn

thắt một nút lớn, xong dùng chăn hoặc mềm đậy kín lại. Trong thời gian chờ đợi liệm, phải để trên bụng người chết một nải

chuối sống và trên ngực để hai lá trầu cĩ ghim ba cây nhang, người Khmer tin rằng làm như thế thì linh hồn người chết sẽ mang đi làm lễ cúng tháp Phật (cholla mơ ni chet đei). Trên đầu người chết luơn cĩ một cái thúng đựng bốn lít gạo (chơng thbơng),

một cái nồi đất, bốn cái chén ăn cơm, bốn đơi đủa, một cây đèn, một đoạn vải trắng dài 2,2m, một trái dừa khơ lột vỏ và một cái

slachơm cắm trên thân cây chuối dài hơn một tấc, dưới chân người

Trong khi chờ đợi giờ tốt để liệm, tang chủ đến chùa để thỉnh sư đến để làm lễ cầu siêu cầu phước cho người chết (Ơy pơr tuêk). Sau lễ cầu siêu, thi hài người chết mới được ơng Achar và những người tẩn liệm đặt và quan tài. Về hình dáng bên ngồi của chiếc quan

tài thì tùy thĩi quen và sở thích ở mỗi nơi, những đa số đều được khắc chạm hoa văn nỗi và sơn bằng nhiều màu sáng đẹp. Sau khi liệm người ta cũng bày trí trên nắp quan tài những vật cúng cũng

giống như trên xác khi chưa liệm, trước đầu quan tài là hai ngọn đèn cầy, dưới quan tài cĩ một chậu nhỏ để đốt lửa ướp (đot phơng âb) cho ấm nhà cửa, phía trên đầu quan tài treo một ngọn cờ bằng

vải trắng cĩ hình cá sấu gọi là cờ hiệu của linh hồn. Thời gian quàn người chết lâu hay mau tùy theo hồn cảnh của tang chủ, thường thì một đến ba đêm, trong khoảng thời gian này chủ nhà thỉnh các sư ở chùa đến tụng kinh nhiều lần để cầu siêu cầu phước

cho linh hồn người chết.

Suốt trong thời gian quàn linh cửu tại nhà để làm lễ cầu siêu, thân bằng quyến thuộc của người quá cố và các vị khách dự đám tang

khơng được múa hát, ban nhạc cũng khơng được tấu một bản nhạc vui nào, chỉ cĩ nhạc buồn và tiếng đọc kinh Thoma sângvêt

mà thơi. Trong tang lễ thường cĩ 5 achar điều hành nghi lễ, người lớn nhất achar yuki là vị thầy dẫn dắt linh hồn người chết, vị này biết tọa thiền và thuộc kinh Vibassana kamma than, bốn vị kia là

achar phluk - bốn vị thầy phụ tá. Năm vị achar đều phải vắt trên

vai một chiếc khăn trắng gọi là pea nea, mỗi chiếc khăn này dài đến 2 mét.

Đến giờ động quan luơn cĩ sư sãi đến tụng kinh cầu siêu, kế đĩ 5 vị achar cũng tụng kinh và xoay đèn cây ba vịng quanh quan tài và sau đĩ quan tài mới được khiêng ra ngồi gọi là rum kơl sâp chênh.

Trong thời gian trước chưa cĩ xe, người ta phải sắp xếp hai chiếc kiệu để khiêng, một chiếc dành cho một nhà sư cĩ tuổi đạo cao ngồi tụng kinh, bên trong bao giờ cũng cĩ một bàn thờ nhỏ để ảnh

và kinh Phật; kiệu thứ hai thường gọi là nhà vàng (kđa suang đâm

kâl sấp) để chở quan tài, luơn cĩ bốn nhà sư (hoặc bốn chú tiểu)

đứng ở bốn gĩc quan tài. Trước khi di chuyển và trong thời gian di chuyển quan tài đến huyệt mộ hoặc nơi thiêu xác, ban nhạc luơn

đánh trống khua chiêng vang dội khắp cả phố phường. Khi đưa ma người ta thường cột một sợi dây bằng cỏ tranh (Shauv

phlèng) từ kiệu nhà sư đến kiệu nhà vàng. Ơng achar yuki mang cờ

dẫn hồn và một chiếc đầu treo đi trước, kế đĩ là một phụ nữ - thường là con hoặc em người quá cố phải đội một chiếc thúng

(chang thbâung), kế tiếp là bốn ơng achar phụ tá. Tất cả đều phải

niệm kinh theo lời hướng dẫn của vị achar yuki, theo sau là một nhĩm phụ nữ mặc đồ trắng rải bơng gịn. Phía sau quan tài là con cháu, quyến thuộc của người chết; trong lúc quan tài được khiêng đi các con cháu phải chạy lên phía trước nằm xuống đất ba lần gọi

là lăn đường để tỏ ý nhớ thương người chết, khơng nở rời xa, nhưng những người khiêng quan tài vẫn tiếp tục bước qua. Khi gần đến huyệt mộ, quan tài được khiêng ba vịng mới được đặt

Trong thời gian chuẩn bị chơn hoặc thiêu luơn được nhà sư tụng kinh cầu siêu và năm vị achar cũng vừa tụng kinh vừa đi quanh quan tài ba vịng. Sau đĩ quan tài được mở ra, vị achar yuki mới cắt dây

buộc xác của người quá cố để con cháu nhìn mặt lần cuối trước khi chơn hoặc thiêu. Nếu chơn thì buổi lễ chấm dứt khi quan tài

được đặt vào lịng đất. Nhưng nếu thiêu thì buổi lễ vẫn cịn tiếp tục, mọi người trải chiếu phía trên giĩ để thúng chơng thbâung

cắm cờ dẫn hồn ở đĩ và ơng achar yuki tiếp tục tụng kinh cầu cho linh hồn được sớm siêu sinh, các vị achar khác cùng đọc tụng kinh

Thơma sâng vêk hoặc kinh Apithơm liên tục trong lúc thiêu.. các

con cháu người chết đều tập trung đầy đủ nơi thiêu xác, khi lửa cháy cao gọi là ngọn lửa đầy sức mạnh của thanh niên (plơng pênh

kâm loh) thì con cháu nào muốn báo hiếu cho người chết cĩ thể

nhờ sư xuống tĩc vào lúc này. Theo tập quán của người Khmer, phụ nữ khơng được vào chùa tu nhưng cĩ thể ở nhà cạo tĩc mặc áo trắng tu khổ hạnh, cịn nam giới nếu cạo tĩc lúc này gọi là tu tại gia để báo hiếu. Trong thời gian thiêu xác, ở nhà luơn được tang chủ mời các nhà sư đến để tụng kinh hộ niệm để cầu phúc

cho linh hồn người chết được siêu thăng.

Khi ngọn lửa thiêu xác đã tàn, ơng achar yuki đánh ba tiếng cồng báo hiệu cơng việc đã hồn mãn, con cháu dùng nước tưới vào đống tro cho nguội để làm lễ cúng thần đất, sau đĩ nhặt tro xương đặt vào chiếc mâm đã cĩ trải sẵn khăn trắng và đội mâm đem về. Khi

đến cổng nhà, con cháu phải làm lễ cúng tám phương, xong mới đem tro xương vào nhà mời sư làm lễ cầu siêu lần cuối trước khi rữa xương với nước dừa khơ cho sạch, phơi thật khơ và cho vào

thố hoặc tháp nhỏ (kơđ) để thờ trong nhà hoặc gởi vào chùa. 5.6. Lễ cầu phước (BonĐa)

Lễ này được thực hiện đối với người lớn sau khi chết bảy ngày, nhưng đối với trẻ em sau khi chết đến chín ngày. Mục đích để cầu cho

linh hồn được nhiều phúc lành duyên tốt.

Tối hơm đĩ, gia chủ vào chùa thỉnh một số sư sãi về nhà để tụng kinh làm lễ cầu siêu cho người chết và thuyết pháp cho con cháu nghe

giáo lý của Phật. Ngày hơm sau họ đã chuẩn bị sẵn đồ đạc, vật dụng, thuốc men, thức ăn... (chia làm nhiều phần) để cúng dường

các sư sãi. Sau khi tiếp nhận vật cúng dường các sư lại tiếp tục tụng kinh cầu siêu cầu phúc cho người quá cố. Theo tín ngưỡng của người Khmer thì linh hồn người chết phải được các sư cùng cầu nguyện mới sơm được siêu sinh. Vì vậy bất cứ một người nào

đĩ sau khi chết bảy ngày (trẻ em chín ngày) đều được người nhà tổ chức lễ cầu siêu để nhờ vào uy lực của các nhà sư hộ niệm cho

linh hồn được siêu thăng. Lễ này cũng thường được gọi là lễ làm phước.

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w