4/ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT :

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 25 - 35)

Nghệ thuật là mĩn ăn tinh thần rất cần thiết trong cuộc sống của con người, nghệ thuật là tiếng nĩi riêng là biểu hiện bản sắc văn hĩa

của từng tộc người trên thế giới, mỗi dân tộc đều cĩ những loại hình nghệ thuật đặc thù đã phản ánh những phong tục tập quán của từng địa phương. Người Khmer là một tộc người vốn cĩ cuộc sống tinh thần rất phong phú, từ đĩ sản sinh nhiều loại hình nghệ thuật rất độc đáo như nghệ thuật múa, âm nhạc, sân khấu, kiến trúc...; từng loại hình nghệ thuật đã phản ảnh được những gĩc độ

nhất định về tâm tư, tình cảm, phong tục tập quán của người Khmer trong nhiều thế kỷ qua.

Âm nhạc của người Khmer Nam bộ rất phong phú, đã được lưu truyền từ đời này sang đời khác nhưng đa số chỉ bằng con đường truyền khẩu, mãi cho đến nay vẫn chưa cĩ một hình thức ghi chép nào về

loại hình nghệ thuật này, do vậy mỗi bản nhạc cĩ rất nhiều dị bản, tuy nhiên nhờ sự truyền thừa khéo léo của các nghệ nhân Khmer cho đến hơm nay kho tàng nghệ thuật này vẫn được giữ gìn cẩn thận và phát huy rất tích cực. Mặc dù trong những thập niên gần đây đã cĩ sự du nhập của nhạc phương Tây (tân nhạc), nhưng âm nhạc truyền thống vẫn gữ vững được vị trí làm chủ và vai trị quan trọng trong đời sống tinh thần của người Khmer Nam

bộ. Cĩ thể tạm chia âm nhạc truyền thống ra làm hai loại : Nhạc sân khấu và nhạc dân gian.

Nhạc sân khấu : Đây là loại cổ nhạc được người Khmer sử dụng như mĩn ăn tinh thần đã từ lâu đời, các bài bản của nĩ khá hồn chỉnh

vầ cấu trúc và giai điệu. Các bản phổ thơng được mọi người biết nhiều nhất là Sâm poong, Phat cheay, A lê, Chơl chhung, Khan

bram, Peak brampir, Peak bramber... thường được các nghệ nhân

dùng trong dùng trong các vở diễn ở các sân khấu Rơbam Yukê, ngồi ra cịn được sử dụng rộng rãi ở các buổi hịa nhạc, các lễ

nghi ở chùa và các đám tiệc ở phum sĩc.

Nhạc dân gian : Lọai nầy cũng tương tự như dân ca Nam bộ đã lưu hành rộng rãi trong dân gian Khmer từ những ngày xa xưa và nĩ cũng đã từng bước phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử để phục vụ

các cuộc vui chơi, các hình thức sinh hoạt tập thể, các thời điểm lao động sản xuất, chiến đấu... của người Khmer.

Ở Nam bộ hiện nay, nhạc dân gian Khmer cĩ đến hàng trăm thể điệu với nhiều hình thức ca, ngâm, tụng, đọc được thực hiện do các nam nữ thanh niên và một số người lớn tuổi hâm mộ. Phổ biến nhất là giai điệu Ayai, là điệu hát đối đáp trữ tình thật độc đáo của nam nữ trong những khi scày cấy, tát nước đắp bờ, nhổ mạ, chèo ghe... hoặc những khi giải lao sau giờ lao động hay trong các đám tiệc, liên quan. Thực hiện hát Ayai gồm một nam một nữ hát đối đáp để trao đổi tình ý với nhau, cũng cĩ khi châm biếm hay thách đố lẫn nhau, nội dung thường là các vấn đề trong tình yêu,

trong cuộc sống. Đây là điệu đã hát thực sự tạo được sự hấp dẫn cho mọi người, nên hiện nay đã biến hĩa đến 13 làn điệu khác

Nhạc cụ của người Khmer cũng rất đa dạng và cĩ nhiều đặc điểm, tiêu biểu nhất là dàn nhạc gõ (Phlêng pinpeat), một dàn nhạc cĩ âm lượng rất lớn, theo truyền thống chỉ được sử dụng trong những

lễ nghi quan trọng của Phật giáo như : Lễ Phật đản, kết giới, khánh thành, nhập hạ, cầu siêu... nhưng từ vài chục năm nay, do

nhu cầu của xã hội dàn nhạc gõ cũng được sử dụng cho các đám tang, đám cưới và các lễ hội dân gian. Theo nhận xét của người Kinh thì dàn nhạc cĩ 5 bộ, gồm : Bộ hơi, bộ da, bộ đồng, bộ sắt, bộ

mộc nên thường gọi là dàn nhạc ngũ âm, nhưng người Khmer vẫn gọi là dàn nhạc gõ vì đa số các loại nhạc cụ đều phải gõđể phát âm. Dàn nhạc gõ đủ bộ gồm cĩ 7 nhạc cụ : 1/- Nhạc cụ chủ lực là

đàn Pơneatêk cĩ âm bổng, gồm 21 thanh tre rời tập họp thành một

dãy nằm song song với nhau trên một thùng đàn làm bằng gỗ hình cong như chiếc thuyền được kê trên bốn chân. 2/- Đàn Rơneat

thung cĩ âm trầm, gồm 16 thanh gỗ rời, các thanh cũng được tập hợp thành một dây như đàn Rơneat và cũng được đặt trên chiếc

thùng gỗ hình thuyền cĩ chân nhưng đáy bằng khơng cong như thùng đàn Rơneat. 3/- Đàn Rơneat đet, cĩ 21 thanh sắt pha đồng, các thanh được sắp thành ba bát độ để trên khung của mặt thùng

nhưng khơng xâu lại thành một dây như đàn Rơneat, thùng đàn hình chữ nhật đáy bằng. 4/- Pet kơng thơm (cồng lớn) và pet kơng

thauch (cồng nhỏ), cồng lớn gồm 16 chiếc cĩ âm trầm, cồng nhỏ

gồm 17 chiếc cĩ âm bổng, cả hai loại đều được chế bằng đồng pha gang, các chiếc cồng được xâu lại mắc trên một chiếc dàn bằng mây uốn cong hình bán nguyệt. 5/- Skơs thơm (trống lớn) và Sâm

phơr (trống nhỏ), trống lớn gồm hai chiếc cột chặc với nhau thành

một đơi, một chiếc cĩ âm bổng và một chiếc cĩ âm trầm, trống lớn được đánh bằng dùi gỗ, cịn trống nhỏ chỉ cĩ một chiếc nhưng

Khi hịa tấu, nếu đủ cả 7 nhạc cụ thì gọi là dàn nhạc lớn (vơng thơm), nhưng chỉ thiếu một phần của một nhạc cụ cũng bị xem là dàn nhạc nhỏ (vơng tauch). Đàn Rơneatek là nhạc cụ chủ đạo vì vậy luơn được gõ mở đầu báo hiệu hịa âm, các nhạc cụ khác liên tiếp

theo cùng hịa nhịp để tấu thành khúc nhạc.

Theo tín ngưỡng của người Khmer, trước khi hịa tấu bằng dàn nhạc gõ phải làm lễ cúng chư tổ (kru đơm) để nhớ ơn các vị tiền bối đã sáng tạo ra nhạc cụ và nhạc bản. Lễ vật cúng tế gồm các loại như

sau : Một cây bơng (sla tho) làm bằng thân cây chuối hoặc bẹ dừa nước thành hình khối 7 tầng, 7 cái bánh ít (nùm tiên), một chai nước cúng (tưk peak) được phong kín bằng giấy đỏ, một chai rượu

cúng (sra peak) cũng được dán gấy đỏ, một nải chuối, hai mét vải trắng, một đầu heo luộc, nữa thúng gạo và vài cây đèn cầy. Khi cúng người ta luơn mở đầu bằng một bản nhạc cúng tổ và sau đĩ

mới vào chương trình hịa tấu. Mỗi khi diễn tấu dàn nhạc gõ thường được đặt ở vị trí cố định, nhưng nếu phục vụ trong các cuộc diễu hành, người ta phải thiết kế một cái dàn bằng cây để đặt nhạc cụ trên đấy do nhiều người khiêng, mỗi nhạc cơng được xếp đặt theo từng vị trí đã qui định để sử dụng nhạc cụ. Đa số các

trường hợp diễn tấu, dàn nhạc gõ thường được sử dụng đủ bộ, cũng cĩ một vài trường hợp dàn nhạc được tách ra một vài nhạc

Người Khmer cịn cĩ dàn nhạc nhẹ (phlêng khsê) gồm các loại đàn dây, chủ yếu là đàn cị (Trơsơ) và các loại đàn gáo (Trơrơ lea), đàn

cị u (Trơ ủ), đàn bán nguyệt (Khưm), cặp phách tre (Krab), trống cổ bồng (Skơr phiêng) sáo trúc (Khloy). Hiện nay cĩ một số nơi bổ sung vào nhạc cụ tân nhạc như đàn Guitare, đàn Accordéon, trống

Jazz. Dàn nhạc nhẹ, bởi cĩ đặc điểm là “nhẹ” rất dễ mang đến mang đi rất dễ bố trí nên hiện nay đã được sử dụng rất phổ thơng

trong các cuộc liên hoan, đám tang, đám cưới, lễ cầu phước và trong một số lễ quan trọng ở chùa; các đồn văn nghệ chuyên

nghiệp hoặc nghiệp dư đều được trang bị dàn nhạc này. Ngồi các loại nhạc cụ trên dùng để hợp tấu, trong nhạc cụ Khmer

cịn cĩ loại dùng độc tấu như hai loại đàn Trơ Khse bei Peiâr

được dùng trong các dịp cúng tế: giỗ tổ, cầu arăk, cúng neakta;

đàn Srâlai được dùng trong một số trường hợp ở sân khấu Rơbam;

bộ trống Chhayam bốn chiếc dùng để vỗ trong các điệu múa và các nhạc cụ khác như : Chapei, Khsè diêøv, Ta khê thường dùng

đệm cho các bản độc tấu trường ca. 4.2. Nghệ thuật múa :

Trong các bộ mơn nghệ thuật, nghệ thuật múa đã được người Khmer chú ý nhiều nhất, múa đã được sử dụng từ trong các sinh hoạt của

cuộc sống đời thường cho đến các lĩnh vực văn hĩa tín ngưỡng khác, bao gồm múa dân gian và múa chuyên nghiệp.

Ram vơng, lâm lêv sarvan là ba điệu múa dân gian phổ thơng nhất thường được sử dụng từ trước đến nay, đơí với ba điệu múa này hình như bất cứ người Khmer nào cũng biết, cả ba đều cĩ động tác đơn giản và cũng tương tự như nhau, chỉ khác một vài chi tiết. Khi thực hiện múa ram vơng thì phải cĩ một đơi nam nữ, người nữ uốn lượn hai bàn tay xoắn đuổi nhau che lấy ngực, về phía nam thì

cũng uốn lượn tay nhưng rộng hơn để bao lấy nữ, nữ lượn thân hình đi và nam luơn bước đuổi theo nữ; múa lâm lêv cả đơi nam nữ đều phải uốn lượn hai tay ngang đầu; cịn sarvan thì cả đơi nam nữ

cũng uốn lượn tay nhưng lại buơng xuơi theo thân người; cả hai điệu múa này nam và nữ phải đối diện nhau, bên tiến bên lùi phải đều nhịp. Nếu nhiều đơi nam nữ cùng múa, các đơi luơn di chuyển theo vịng trịn, vừa bước vừa múa theo tiếng nhạc đệm. Ba điệu múa này đã hịa nhập vào mọi sinh hoạt vui chơi và chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống cộng đồng của người Khmer, nĩ luơn được thực hiện nối tiếp với nhau và bổ sung lẫn nhau, răm

vơng thì mềm mại lã lướt, sarvan lại dập dồn nhanh nhẹn và lâm

lêv luơn sơi động vui tươi. Từng đơi nam nữ cứ hết múa răm vơng lại đến sarvan và sau cùng là lâm lêv cứ luân phiên nối tiếp.

Múa dân gian ngồi ba điệu trên cịn cĩ múa con sáo (sarikakev) thật là duyên dáng và cuồng nhiệt, mỗi động tác đều như là những tiếng gọi mời của tình yêu; múa trống chhayam là điệu múa dành

riêng cho nam thanh thiếu niên trong những ngày lễ; múa đám cưới để biểu lộ phong tục tập quán và tín ngưỡng của người Khmer; múa đám tang mang ý nghĩa khai quan xua đuổi ma quỷ

để bảo vệ phần xác của người chết được bình yên; múa cúng

neakta và cầu arăk để mời thần hộ độ cho sức khỏe dồi dào và ước

muốn thành đạt; múa trong dân ca ayai để tạo điều kiện tỏ tình giữa nam và nữ trong những dịp hội hè, ăn mừng lúa chín. Ngồi

ra cịn cĩ nhiều điệu múa trong kịch hát Yukê rơbam, đĩ là đỉnh cao nghệ thuật múa, đã được sáng tạo, truyền dạy và đang từng bước phát triển theo từng giai đoạn phát triển của sân khấu

Khmer Nam bộ. 4.3. Sân khấu :

Sân khấu của người Khmer Nam bộ từ lâu đã được đánh giá cao so với sân khấu các dân tộc thiểu số khác hiện đang cĩ mặt tại Việt Nam. Tiêu biểu nhất trong loại hình nghệ thuật này là kịch hát

Rơbam và kịch hát Yukê.

Kịch hát Rơbam, đây là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền của người Khmer. Trong kịch hát rơbam vũ đạo chiếm một vai trị

quan trọng, vừa mở màng đã múa, khi diễn cũng múa nên cĩ người gọi là múa rơbam (răm rơbam) hay hát răm, kịch múa hay nghệ thuật múa sân khấu. Nhưng cũng cĩ người cho rằng khi trình

diễn Rơbam, múa được sử dụng rất nhiều nhưng nĩi và hát vẫn là yếu tố chính để diễn đạt nghệ thuật.

Kịch hát Rơbam cĩ nguồn gốc xa xưa từ cung đình, sau đĩ tản mát trong dân gian, nhiều nghệ sĩ tâm huyết đã lập thành gánh hát để

bảo lưu loại hình nghệ thuật này và nĩ được sự bảo trợ của các phum sĩc và các chùa.

Điểm đặc biệt của các đồn hát Rơbam đều trình diễn những tuồng tích cổ, nỗi tiếng nhất là vở Réakér với các vai quen thuộc như hồng tử Ream tài giỏi nhưng gian truân, nàng Sêđa thủy chung xinh đẹp, khỉ thần Hanuman cĩ nhiều phép lạ... Đa số các vở diễn

đều mang nội dung nhân quả báo ứng, làm lành gặp lành làm ác gặp ác, thường thì các vở diễn dài cĩ khi đến ba bốn đêm mới hết, tuy nhiên nĩ vẫn lơi kéo được người xem, nhất là những người lớn tuổi rất hâm mộ loại hình nghệ thuật này với những ý nghĩa nhân

sinh trong tích truyện. Trong thời gian gần đây trước đà phát triển của loại hình nghệ thuật Yukê, kịch hát Rơbam cĩ phần giảm

sút, mặc dù vậy ở Nam bộ hiện nay vẫn cịn một số đồn hát rơbam vẫn tiếp tục hoạt động để cố giữ gìn và phát huy loại hình

nghệ thuật cổ điển này. Cũng cĩ ý kiến cho rằng nên cách tân nghệ thuật rơbam để phù hợp với thời đại mới, những như trên đã nĩi vũ đạo là yếu tố quan trọng các vở diễn rơbam và các vai quen

thuộc đều là vua, quan, hồng tử, cơng chúa, phỉ thần... đa số là các nhân vật được hư cấu từ trong truyện xưa tích cũ, thật sự khĩ

So với Rơbam, kịch hát Yukê cĩ nguồn gốc gần gũi hơn, nĩ xuất hiện ngay trên mảnh đất Nam bộ, đã được người Khmer ở Kampuchea

gọi là Lakhơn Bassac (kịch hát vùng đồng bằng sơng Cửu Long). Loại hình nghệ thuật mới mẻ này đã ra đời và từng bước trưởng thành trong những năm 20 thế kỷ XX, hiện nay chưa cĩ tài liệu chính thức xác nhận người đã khai sinh kịch hát yukê, nhưng căn cứ vào một số nguồn tin điền dã thì đồn hát yukê đầu tiên ra đời ở Trà Vinh mang tên Kru Kưu, đồn này cịn cĩ tên Việt là Tự Lập

Ban, sau đĩ đổi tên là Nhật Nguyệt Quang rồi đến Nguyệt Quang

vốn là tiền thân của Đồn nghệ thuật Khmer ở Sĩc Trăng hiện nay. Về tuồng tích, sân khấu Yukê cũng bắt đầu bằng các loại tuồng cổ

Khmer được trích ra từ anh hùng ca Ấn Độ Ramyna; các truyện thần thoại như Lin thơng, Mak phu yong kev, Saka minh; các truyện xưa tích cũ của người Việt như Thạch Sanh chém chằn,

con Tấm con Cám... và cả một số tuồng Tàu như Tam Tạng thỉnh

kinh, Trụ Vương mê Đắc Kỷ, Tiết Nhơn Quý chinh đơng, Thần nữ

dâng ngũ linh kỳ. Phàn Lê Hueâ... Sau thời kỳ chống Pháp trên sân

khấu yukê lại liên tục xuất hiện các vở diễn mang tính chất xã hội, những câu chuyện phản ảnh thời đại, mở đầu là vở Người tình

trong giơng tố đã nĩi lên tình đồn kết thắm thiết của người Việt

và Khmer trong giai đoạn chống Mỹ, tiếp theo là một loạt các vở

Máu nhuộm nền chính điện, Mối tình Bơpha reang set, Phản bội lời thầy... mỗi vở đều cĩ những đĩng gĩp nhất định.

Nội dung các vở diễn của sân khấu Yukê dù xưa hay nay đều biểu dương cái thiện - đề cao chính nghĩa và những chuyện tốt lành. Các vai chính nam đại diện cái thiện thường là hồng tử, một bậc

anh hùng luơn cứu dân giúp nước, hoặc là những nơng dân nghèo khổ hiền lành bị áp bức đủ điều nhưng cuối cùng vẫn tai qua nạn

khỏi; Các vai chánh nữ thường là một cơng chúa, một nữ anh hùng hoặc một người vợ đức hạnh, một phụ nữ trung kiên yêu nước yêu nhà sẵn sàng hy sinh vì chính nghĩa; các vai thiện cịn cĩ Phật, tiên ơng và những người chân chánh. Về vai ác thì sân khấu

yukê cũng “giàu cĩ” hơn sân khấu Rơbam, ngồi chăn là vật tượng trưng cho cái ác và vua ác, tưởng cịn cĩ những con người nở nhẫn tâm tàn sát đồng bào, phản bội quê hương, những kẻ âm

mưu ly gián chia rẽ nội bộ, những người vì lợi ích riêng bất chấp pháp luật làm ăn phi pháp... Đoạn kết của vở diễn luơn luơn kẻ ác

bị tiêu diệt - cái thiện luơn thắng cái ác.

Trên sân khấu Yukê, múa khơng được sử dụng rộng rãi, chỉ trừ một số

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w