Phẩm chất tinh dịch của lợn Landrace ở thế hệ 0 (xuất phát) và thế hệ 1 đều cao hơn so với lợn đực Yorkshire. Ở thế hệ 0, chỉ tiêu VAC của lợn Landrace đạt 64,91 tỷ và ở lợn đực Yorkshire đạt 57,11 tỷ; ở thế hệ 1 giá trị tương ứng đạt 50,16 tỷ và 45,91 tỷ.
5.2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục theo dõi năng suất sinh sản, khả năng sinh trưởng và phẩm chất tinh tinh dịch lợn Landrace và Yorkshire nguồn gốc Pháp nuôi tại Trạm Nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Kỳ Sơn qua các lứa đẻ và các thế hệ tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tıếng Vıệt:
1. Đặng Vũ Bình (1999). Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 5 - 8.
2. Đặng Vũ Bình (2003), Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landare nuôi tại các cơ sở giống miền Bắc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I. 02.
3. Đặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2005). So sánh khả năng sinh sản của nái lai F1(LY) phối với lợn đực Duroc và Pietran. Tạp chí KHKT Nông nghiệp. 02
4. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt và Vũ Ngọc Sơn (1995). Năng suất sinh sản của Lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm giống gia súc Hà Tây. Kết quả nghiên cứu khoa học. Khoa Chăn nuôi – thú y (1991-1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001). Đánh giá khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm- Hà Tây. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa chăn nuôi thú y (1999-2001). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Đoàn Phương Thúy Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tôn và Đặng Vũ Bình (2016). Khả năng sinh trưởng, độ dày mỡ lưng và định hướng chọn lọc đối với lợn đực Duroc, Landrace và Yorkshire tại công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 01 (14). tr. 70-78.
7. Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tôn và Đặng Vũ Bình (2015). Năng suất sinh sản và định hướng chọn lọc đối với lợn nái Duroc, Landrace và Yorkshire tại công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 08 (13). tr. 1397-1404.
8. Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hoà và Nguyễn Thị Hường (2000). Nghiên cứu chọn lọc nái Yorkshire và Landrace có năng suất sinh sản cao tại xí nghiệp giống Mỹ Văn, Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp và PTNT, phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000. tr. 152-157.
9. Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hòa và Nguyễn Thị Hường (2001). Nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn nái hạt nhân giống Yorkshire và Landrace dòng mẹ có năng suất cao tại xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn. Báo cáo
khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, phần chăn nuôi gia súc, thành phố Hồ Chí Minh. tr. 152 – 158.
10. Đỗ Đức Lực, Hà Xuân Bộ, Farnir Frédéric, Pascal Leroy và Đặng Vũ Bình (2013). Sinh trưởng và Phẩm chất tinh dịch của lợn đực Pietrain kháng stress thuần và đực lại với Duroc. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập 02 (11). tr. 217-222.
11. Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực và Đặng Vũ Bình (2011). Đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn Pietrain kháng stress nhập từ Bỉ nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp – Hải Phòng. Tạp chí khoa học và Phát triển. 05 (9). tr. 766-771.
12. Hamon M (1994). Trình tự nuôi lợn tại Pháp. Báo cáo taị Hội thảo hợp tác nông nghiệp Việt Pháp.
13. John.R.Diehl, Trường Đại học ClemSon, James R.Danion, Auburn, Trường Đại học LeifH.Thompson, Trường Đại học Illinois (1996). Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả. Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp.
14. Lasley (1974). Di truyền và ứng dụng vào cải tiến giống gia súc (Nguyễn Phúc Giác Hải dịch), NXB Khoa học kỹ thuật.
15. Lê Đình Phùng, Lê Lan Phương, Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt và Mai Đức Trung (2011). Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) nuôi tại các trang trại tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khoa học. 64.
16. Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyền, Phan Xuân Giáp (1996). Những vấn đề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc. NXB Nông nghiệp –TP Hồ Chí Minh. tr. 98-100.
17. Lê Thanh Hải, Đoàn Giải, Lê Phạm Đại và Vũ Thị Lan Phương (1994). Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa đực Duroc, đực lai (Pietran xY) với nái Yorkshire. Hội nghị khoa học kỹ thuật chăn nuôi thú y toàn quốc 6/7- 8/7/1994, Hà Nội.
18. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục và Phạm Duy Phẩm (2006). Năng suất sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn lai 3 giống ngoại Landrace, Yorkshire và Duroc. Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi. 04. tr. 51-52.
19. Lê Thị Xuân Dung (1998). Nghiên cứu khả năng sinh sản của hai giống lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương. Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
20. Mai Lâm Hạc và Lê Công Cảnh (2006). Phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống ngoại Yorkshire và Landrace nuôi tại Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 17.
21. Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị Bích Duyên, Trần Thị Minh Hoàng, Bùi Minh Hạnh, Phạm Văn Sơn, Lê Thanh Hải, Trịnh Hồng Sơn, Đinh Ngọc Bách, Nguyễn Thuý Hằng, Phạm Sỹ Tiệp và Nguyễn Thanh Sơn (2015). Phân tích tương quan di truyền trên một số tính trạng giữa các giống lợn Dr, Pr, Lr thuần và các tổ hợp lai lợn DrPr/PrDr; DrLr/LrDr; PrLr/LrPr. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 – 2015. Phần Di truyền Giống Vật nuôi. 02. tr. 13.
22. Nguyễn Hữu Tỉnh (2009). Đánh giá di truyền đàn giống thuần Yorkshire và Landrace liên kết giữa các trại nhằm khai thác hiệu quả nguồn gen và nâng cao chất lượng giống. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam.
23. Nguyễn Khắc Tích (1995). Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh dục, khả năng sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn- Hải Hưng. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1995). NXB Nông nghiệp. Hà Nội
24. Nguyễn Thị Viễn, Phạm Thị Kim Dung và Nguyễn Văn Đức (2003). Ưu thế lai thành phần về tăng khối lượng của các tổ hợp lai giữa các giống lợn Duroc, Landrace và Large White nuôi tại Việt Nam. Tạp chí Chăn nuôi. 06. tr. 6-9.
25. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ và CTV (1995). Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. NXB Nông nghiệp (1969 – 1995). tr 15 - 19.
26. Nguyễn Văn Đồng và Phạm Sĩ Tiệp (2004). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh dịch của lợn đực F1 (LY), F1 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh dịch của lợn đực F1 (LY), F1(YL) và hiệu quả trong sản xuất. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 2004, Phần chăn nuôi gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải và Giang Hồng Tuyến (2001). Nghiên cứu tổ hợp lai PxMC tại Đông Anh – Hà Nội. Tạp chí khoa học và phát triển. Trường đại học nông nghiệp.
28. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006). Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng của các công thức lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc và Pietrain. Tạp chí KHKT Nông nghiệp.06.
29. Nguyễn Văn Thiện (1992). Tài liệu tập huấn Cục khuyến nông (4-1995).
30. Nguyễn Văn Thiện, Trần Thế Thông, Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận, Lê Thanh Hải, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Quế Côi, Trần Kim Anh, Võ Hồng Hạnh, Võ Văn Sự
và Tạ Thị Bích Duyên (1995). Nghiên cứu dụng chỉ số chọn lọc (SI) và dự đoán không chệch tuyến tính tốt nhất (BLUP) để xác định giá trị gây giống dự đóan (EBV) của lợn nuôi ở Việt nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1995). Viện Chăn nuôi. Nhà xuất bản nông nghiệp: tr. 60 - 65. 31. Phạm Thị Kim Dung (2005). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số tính
trạng về sinh trưởng và cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) và D(YL) ở miền Bắc Việt Nam. Luận án TS Nông nghiệp. Viện Chăn nuôi.
32. Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thanh Hải và Bùi Thị Hương Giang (2000). Khảo sát khả năng sinh trưởng, sức sản xuất tinh dịch của lợn đực thuần Yorkshire, Landrace và Duroc có nguồn gốc từ Mỹ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương – Viện Chăn Nuôi. Thông tin KHKT Chăn nuôi. 02.
33. Phạm Thị Kim Dung và Trần Thị Minh Hoàng (2009). Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của 5 dòng cụ kỵ tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. 16. tr. 8 – 14.
34. Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thị Kim Ngọc, Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Nguyễn Mạnh Cường và Nguyễn Văn Ngạn (2007). Kết quả bước đầu làm tươi máu dòng lợn Cụ kị tại trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. Tạp chí Chăn Nuôi. 05.
35. Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008). Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) và F1(YxL) nuôi tại Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 06 (6). tr. 537-541.
36. Phan Xuân Hảo (2002). Xác định một số chỉ tiêu về sinh sản, năng suất và chất lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire có các kiểu gen Halothane khác nhau. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.
37. Phan Xuân Hảo (2006). Đánh giá tính năng sản xuất của lợn đực ngoại Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. 04 (2). tr. 120-125.
38. Phan Xuân Hảo (2007). Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire). Tạp chí KHKT Nông nghiệp. 01 (4). tr. 31-51.
39. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009). Năng suất sinh sản và sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai giữa Pietran và Duroc (PIDu). Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2009. 03 (7). tr. 269 – 275.
40. Phùng Thị Vân (1998). Kết quả chăn nuôi lợn ngoại tại trung tâm lợn giống Thuỵ Phương. Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
41. Phùng Thị Vân, Lê Kim Ngọc và Trần Thị Hồng (2001). Khảo sát khả năng sinh sản và xác định tuổi loại thải thích hợp đối với lợn nái Landrace và Yorkshire. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001. tr. 96-101 42. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng và Lê Thế Tuấn (2000).
Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp và PTNT. phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000. tr. 196-201.
43. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung và Trương Hữu Dũng (1999). Ảnh hưởng của chế độ ăn hạn chế ở lợn cái hậu bị tới khả năng sinh sản của chúng. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 – 1999. NXB NN. tr. 67 - 71.
44. Tạ Thị Bích Duyên (2003). Xác định một số đặc điểm di truyền,giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở An Khánh, Thụy Phương và Đông Á. Luật văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
45. Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện và Trịnh Đình Đạt (1994). Di truyền và chọn giống động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
46. Trần Kim Anh (2000). Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn, Chuyên san chăn nuôi lợn. Hội Chăn nuôi Việt Nam. tr. 94-112.
47. Trần Thị Minh Hoàng, Tạ Thị Bích Duyên và Nguyễn Quế Côi (2008). Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn, Tam Điệp và Thụy Phương. Tạp chí Khoa học công nghệ
48. Trần Trọng Dũng (2010). Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của 2 tổ hợp lai giữa lợn nái F1(LxY) và F1(YxL) với đực PiDu (PxD) nuôi tại trại chăn nuôi Gian Huy – Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp.
49. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi và Đinh Văn Chỉnh (2014). Hệ số di truyền và giá trị giống ước tính về một số chỉ tiêu năng suất của lợn đực dòng VCN03, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi. 04. tr. 2-12
50. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi, Trịnh Quang Tuyên, Lê Thị Thúy, Đỗ Đức Lực, Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Tiến Thông, Nguyễn Hữu Xa, Ngô Văn Tấp và Vũ Văn Quang (2012). Khả năng sản xuất của lợn đực lai (Pietrain x Duroc) và (Duroc x Pietrain). Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 35. tr. 23 - 31.
51. Trịnh Xuân Lương (1998). Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái ngoại nhân giống thuần nuôi tại xí nghiệp lợn giống Thiệu Yên- Thanh Hoá. Kết quả nghiên cứu khoa học. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
52. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004). Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
53. Vũ Văn Trung (2010). Đánh giá phẩm chất tinh dịch của lợn Pietrain kháng stress và lợn Duroc nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp – Thành Phố Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp.
54. Zimmerman D.R., E.D. Purkinser, J.W. Parker (1996). Quản lý lợn cái và lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả. Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp. Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội. tr. 185 – 190.
Tiếng Anh:
55. Bourdon, R.M. (1997). Understanding animal breeding, Prentice Hall, Upper saddle River, New Jersey. pp. 152
56. Bunter K.L. (1997). Genetics relationships between age at first farrowing, sow stayability, and other sow reproductive traits, Proc. Assoc. Advmt. Anim. Breed. Genet. vol 12. pp. 503 - 506.
57. Campell R.G., M.R. Taverner and D.M. Curic (1985). Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs. Energy metabolism of farm animai. EAAP. pp. 78-81
58. Cassar. G., R. N. Kirkwood, M. J. Seguin, T. M. Widowski, A. J. anella and R. M. Friendship (2008). Influence of stage of gestation at grouping and presence of boars on farrowing rate and litter size of grouphousedsows”, Journal of Swine Health and Production. vol 16 (2). pp. 81-85
59. Castro M. L. S., J. C. Deschamps, W. Meinke, F. Siewedt and R. A. Cardelino (1997). Effect of season of semen collection for ejaculate volume, sperm mortility and semen doses in pigs. Animal Breeding Abstracts. vol 65 (9). pp. 4806.
60. Czarnecki. R., M. Rozycki, M. Kamyczek, K. Dziadek, M. Kawecka, B. Delikator and J. Owsianny (2000). The growth rate, meatiness value and size of testes in young D boars and crossbreds of that breed with the 990 Polish synthetic line and Pi, Animal Breeding Abstracts. vol 68 (4). pp. 2146.
61. Doucos and Bidanel.J.P (1996). Genetic correlations between production and reproductive traits measured on the farm, in the Large White and French Landrace pig breeds”. Journal of animal Breeding genetic. vol 113. pp. 493-504
62. Ducos A. (1994). Genetic evaluation of pigs tested in central stations using a mutiple trait animal model, Doctoral Theris, Institut National Agromique Paris - Grigson, France.
63. Gordon. I (2004). Reproductive technologies in farm animals, CaB International 64. Gourdine J.L., J.K. Bidanel, J. Noblet and D. Renaudeau (2006). Effects of breed
and season on performance of lactating sows in a tropical humid climate. J. Anim. Sci. vol 84. pp. 360 - 369.
65. Gunsett F.C. and O. W. Robison (1990). Crossbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits. Genetics of Swine, Young L.D. (ed) NC - 103 Publication. pp. 120-256.
66. Heyer. A., K. Anderson, S. Leufven, L. Rydhmer and K. Lundstrom (2005). The effects of breed cross on performance and meat quality of once-bred gilts in a seasonal outdoor rearing system, Arch. Tierz., Dummerstorf, vol 48. pp. 359-371