Tại Hàn Quốc, QHSDĐ thực hiện theo cỏc cấp: quốc gia, cấp tỉnh, vựng thủ đụ; cấp huyện, vựng đụ thị cơ bản. Theo đú, QHSDĐ được thực hiện từ tổng thể tới chi tiết. Quy hoạch cấp tỉnh, vựng thủ đụ phải căn cứ trờn cơ sở quy hoạch cấp quốc gia; quy hoạch cấp huyện, vựng đụ thị phải căn cứ vào quy hoạch cấp tỉnh.
Tại Canada, là một nước liờn bang nờn quy hoạch sử dụng đất cú những điểm riờng biệt. Theo đú, chớnh quyền Trung ương khụng cú vai trũ trong việc lập QHSDĐ. Thẩm quyền này thuộc về cỏc tỉnh (bang). Mỗi bang cú quyền tự trị riờng về đất đai và tài nguyờn, do đú đều cú hệ thống quy hoạch riờng. Tại mỗi bang, chớnh quyền địa phương lập quy hoạch theo 2 cấp: Kế hoạch phỏt triển (như quy hoạch tổng thể) và quy hoạch vựng. Chớnh quyền cấp tỉnh xõy dựng khuụn khổ phỏp lý cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quyết định trực tiếp một số vấn đề quan trọng liờn quan đến đất đai (như bảo vệ đất nụng nghiệp); hoạch định chớnh sỏch, giỏm sỏt và kiểm soỏt trực tiếp việc phõn chia đất đaị
Tại Trung Quốc, QHSDĐ được lập theo 4 cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh), cấp huyện và cấp xó.
Tại Indonesia QHSDĐ vẫn chủ yếu dựa trờn việc cải tạo và tu bổ cỏc đụ thị cũ, tớnh chắp vỏ trong quy hoạch vẫn cũn tồn tại và khỏ phổ biến.
Cỏc nước thuộc Liờn Xụ (cũ) cú bước đi tương tự nhau; trước hết là lập sơ đồ tổng thể phỏt triển lực lượng sản xuất sau đú tiến hành quy hoạch chi tiết cỏc ngành, trờn cơ sở nhu cầu sử dụng đất của cỏc ngành để tiến hành QHSDĐ. Tuy nhiờn, việc phõn bổ cỏc khu chức năng để bảo đảm phỏt triển bền vững và bảo vệ mụi trường luụn luụn là vấn đề được quan tõm hàng đầụ Một nguyờn tắc cơ bản của cỏc nước này là bảo vệ nghiờm ngặt đất sản xuất, đặc biệt là đất canh tỏc. Tại cỏc nước này quy hoạch tổng thể phỏt triển lực lượng sản xuất do Ủy Ban kế
hoạch Nhà nước (tương đương Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Việt Nam) đảm trỏch; quy hoạch đụ thị do ngành xõy dựng, quy hoạch sử dụnxg đất đai do cơ quan quản lý đất đai thực thị
Tại Thụy Điển và cỏc nước Đụng Âu khỏc phõn vựng sử dụng đất được lồng ghộp ngay trong khi tiến hành quy hoạch tổng thể khụng gian. Việc mọi quan tõm chủ yếu tập trung vào quy hoạch chi tiết phỏt triển đụ thị và vấn đề bảo vệ mụi trường sống luụn được đặt lờn hàng đầụ
Ở cỏc quốc gia phỏt triển như Đức, Mỹ quy hoạch sử dụng đất luụn gắn liền với việc giải quyết cỏc yờu cầu về mụi trường, đảm bảo sử dụng đất hiệu quả bền vững. Vỡ vậy, quy hoạch sử dụng đất tại cỏc nước này cú tớnh khả thi caọ Những nguyờn tắc về sử dụng đất được thụng qua ở thành phố NewYork từ năm 1916 đến những năm 30 và hầu hết cỏc Bang của nước Mỹ tuõn thủ theo nguyờn tắc nàỵ Đến những năm 70, cỏc Bang ngày gặp phải một số vấn đề về mụi trường và sự bảo tồn cỏc di tớch lịch sử nờn đũi hỏi phải cú những nguyờn tắc và tầm nhỡn xa hơn. Từ đũi hỏi trờn, Luật đất đai mới của Mỹ đó hỡnh thành hệ thống quy hoạch sử dụng đất mớị
Ở Đức, hệ thống QHSDĐ được xõy dựng với bản đồ tỉ lệ 1:50.000. Sau đú, việc điều chỉnh và cập nhật những biến động đất đai cho phự hợp với sự thay đổi của nền kinh tế, xó hội và mục tiờu của Chớnh phủ được tiến hành thường xuyờn. Do đú, hệ thống QHSDĐ của Đức núi chung cú hiệu quả cao, đảm bảo sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững, tạo đà cho sự phỏt triển nền kinh tế.
Tại Malaysia và Indonesia cú quy định quy hoạch tương đối giống nhau và giống Liờn bang Úc. Tuy nhiờn, Malaysia đang cú định hướng và đó tiến hành với Chớnh phủ Trung ương tỏch khu hành chớnh (Thủ đụ hành chớnh) ra khỏi khu đụ thị cũ, khu dõn cư và khu thương mạị Đõy là phương ỏn quy hoạch khỏ mới, một cỏch tiếp cận và tư duy hoàn toàn đổi mớị Với phương ỏn này Malaysia vừa bảo toàn được cỏc khu phố cổ để duy trỡ du lịch, vừa cú điều kiện hiện đại húa cỏc cơ quan cụng quyền, thực hiện Chớnh phủ điện tử vừa trỏnh được ựn tắc giao thụng trong khu đụ thị. Một vấn đề đang đặt ra đối với Malaysia là Chớnh phủ cần cú hỗ trợ để xõy dựng cỏc khu dõn cư dành cho cụng chức tại cỏc khu hành chớnh mới nàỵ Với quy hoạch cỏc “Thủ đụ hành chớnh” tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn và cỏc tổ chức khi thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh và thuận lợi cho cỏc cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt việc thực thi cụng vụ của cỏc cơ quan cụng quyền.