1. Thành phần hoá học của mạch polime
a) Polime mạch cacbon:
− Mạch C bão hoà. Ví dụ polietilen. (- CH2 – CH2 - )n
− Mạch C chưa bão hoà. Ví dụ cao su Buna: (- CH2 – CH = CH – CH2 - )n
− Polime chứa nguyên tử halogen thế. Ví dụ P.V.C:
(- CH2 - CH - )Cl Cl
n
Hóa học các hợp chất hữu cơ
(- CH2 - CH - )OH OH
n
− Polime dẫn xuất của rượu. Ví dụ polivinyl axetat:
(- CH2 - CH - )
OCOCH3
n
− Các polime anđehit và xeton. Ví dụ poli acrolein.
(- CH2 - CH - )CH = O CH = O
n
− Polime của axit cacboxylic. Ví dụ poliacrylic:
(- CH2 - CH - )COOH COOH
n
− Polime nitrin (có nhóm - C ≡ N). Ví dụ poliacrilonitrin:
(- CH2 - CH - )CN CN
n
− Polime của hiđrocacbon thơm. Ví dụ polistiren:
(- CH2 - CH - )C6H5 C6H5
n
b) Polime dị mạch: Trên mạch polime có nhiều loại nguyên tố.
− Mạch chính có C và O. Ví dụ poliete (poliglicol): (- CH2 – CH2 – O -)n
polieste (polietylenglicol terephtalat)
(- O - CH2 – CH2 – O – CO – C6H5 – CO - )n − Mạch chính có C, N. Ví dụ polietylenđiamin : (- NH – CH2- CH2 – NH -)n − Mạch chính có C, N, O. Ví dụ poliuretan : (- CO – NH – R – NH -)n 2. Cấu tạo hình học của mạch polime
Các phân tử polime thiên nhiên và tổng hợp có thể có ba dạng sau.
a) Dạng mạch thẳng dài: Mỗi phân tử polime là một chuỗi mạch thẳng dài, do các mắt xich polime kết hợp đều đặn tạo ra. xich polime kết hợp đều đặn tạo ra.
b) Dạng mạch nhánh: Ngoài mạch thẳng dài là mạch chính, còn có các mạch nhánh do các monome kết hợp tạo thành. các monome kết hợp tạo thành.
c) Dạng mạch lưới không gian: Nhiều mạch polime liên kết với nhau theo nhiều hướng khác nhau. Ví dụ trong cao su đã lưu hóa, trong chất dẻo phenolfomanđehit. khác nhau. Ví dụ trong cao su đã lưu hóa, trong chất dẻo phenolfomanđehit.