Giới thiệu một số axit đa chức + Axit oxalic HOOC − COOH

Một phần của tài liệu Sổ tay hóa học trung học - Phần III docx (Trang 43 - 45)

VI. Axit axetic và dãy đồng đẳng

e. Giới thiệu một số axit đa chức + Axit oxalic HOOC − COOH

+ Axit oxalic HOOC COOH

− Là chất tinh thể, thường ở dạng C2H2O4 . 2H2O.

− Khi đun nóng dễ bị mất CO2.

HOOC - COOH⎯⎯→t0 CO2 + HCOOH

− Dễ bị oxi hoá

5HOOC – COOH + 2KMnO4 + 3H2SO4 -> 10CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Axit oxalic được dùng làm chất khử và để chuẩn độ xác định nồng độ KMnO4.trước khi tiến hành thí nghiệm

Điều chế

HCOONa ⎯400⎯ →⎯0C NaOOC – COONa + H2

NaOOC – COONa + 2HCl -> HOOC – COOH + 2NaCl

+ Axit ađipic HOOC − (CH2)4− COOH

− Dùng để sản xuất nhựa tổng hợp (amit), sợi tổng hợp (nilon – 6,6)

−Điều chế

Oxi hóa xiclohexan (lấy từ dầu mỏ).

f.Gii thiu mt s axit thơm + Axit benzoic C6H5− COOH

− Là chất tinh thể hình kim, không màu, nhiệt độ sôi = 122,4oC. Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều hơn trong nước nóng.

− Có tính sát trùng, được dùng trong y học, để bảo quản thực phẩm, để tổng hợp các hợp chất hữu cơ (thuốc nhuộm)

Điều chế: Oxi hoá toluen có xúc tác C6H5CH3 + [O] -> C6H5COOH

+ Axit phtalic C6H4(COOH)2 − Thường gặp dạng ortho và para.

Co o H Co o H và Co o H Co o H

Hóa học các hợp chất hữu cơ

− Axit ortho - phtalic là chất tinh thể, tan nhiều trong nước nóng. Khi đun nóng, không nóng chảy mà bị mất nước tạo thành anhiđrit phtalic.

Co o H Co o H t0 CO O CO + H2O

−Điều chế bằng cách oxi hoá naphtalen

+9/2O2

Co o H Co o H

+2CO2 + H2O

+ Axit salixilic HO − C6H4− COOH

− Là chất tinh thể, nhiệt độ nóng chảy = 159oC, ít tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ.

− Dùng làm thuốc sát trùng, chế thuốc chữa bệnh, bảo quản thực phẩm.

g. Gii thiu mt s axit có nhóm chc pha tp + Axit glyconic: HO – CH2 - COOH

− Là chất tinh thể không màu, tan nhiều trong nước.

− Tính axit mạnh hơn axit axetic (K = 1,48 . 10−4).

− Có trong nhiều loại thực vật (củ cải đường, nho), trong quả chưa chín.

+ Axit lactic (α − hiđroxi propionic)

CH3 - CH - Co o H

OH

− Là chất tinh thể, không màu, hút ẩm mạnh và chảy rữa.

− Tan nhiều trong nước.

− Có trong sữa chua, tạo thành khi lên men lactic một số chất đường.

Ví dụ.

2CH3 - CH - Co o H OH

C6H12O6

− Axit lactic được dùng trong công nghiệp thuốc nhuộm (cầm màu), công nghiệp thuộc da, công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.

+ Axit malic (axit táo)

Ho o C - CH - CH2 - Co o H

OH

− Là chất tinh thể, tan nhiều trong nước.

− Có chứa trong một số quả (táo, nho).

− Dùng trong công nghiệp thực phẩm.

+ Axit tactric

Ho o C - CH - CH - Co o H OH OH

− Là chất tinh thể, tan nhiều trong nước.

− Có nhiều trong các loại quả, đặc biệt là nho (nên có tên là axit rượu vang)

Hóa học các hợp chất hữu cơ

KOOC − CHOH − CHOH − COONa

Hoà tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch Feling, dùng làm thuốc thử anđehit và các hiđratcacbon.

Ko o C - CH - CH - Co o Na

O O

Cu

+ Axit limonic hay axit xitric (axit chanh)

Ho o C - CH2 - C - CH2 - Co o H OH

COOH

− Là chất tinh thể, tan nhiều trong nước.

− Có nhiều trong chanh và một số quả chua khác.

Một phần của tài liệu Sổ tay hóa học trung học - Phần III docx (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)