6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢNLÝ CH
3.2.1. Khuyến nghị đối với BHXH tỉnh Quảng Nam
a. Hoàn thiện cơng tác lập dự tốn chi BHXH
Hồn thiện khâu lập dự tốn chi BHXH để hạn chế phần nào điều chỉnh dự tốn, bổ sung ngồi dự tốn.
- Xây dựng phƣơng thức lập dự tốn chi BHXH tại phịng KHTC, các phòng nghiệp vụ thuộc BHXH tỉnh, BHXH các huyện.
Trƣớc hết, căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Hàng năm, Phịng KHTC có thể thu thập số liệu về NLĐ: NLĐ trong độ tuổi hƣởng chế độ thai sản, ốm đau, số lao động của các doanh nghiệp hay xảy ra TNLĐ- BNN, các đối tƣợng hƣởng trợ cấp một lần theo báo cáo của BHXH các huyện. Sau đó, tiến hành rà soát lại các khoản chi BHXH trên địa bàn tỉnh theo từng chế độ để xây dựng kế hoạch chính xác đáp ứng nhu cầu thực tế đã và đang đặt ra. Căn cứ vào quy hoạch và tốc độ phát triển của các ngành nghề, các cơ sở kinh doanh từ đó xác định nhu cầu chi BHXH cần thiết ở mức tối thiểu và mức trung bình mà nguồn NSNN, quỹ BHXH đáp ứng, đảm bảo tính chủ động trong quản lý, kiểm soát các khoản chi.
Xây dựng tổng hợp dự toán chi từ nguồn NSNN đảm bảo, nguồn quỹ BHXH. BHXH Quảng Nam phải tuân thủ theo nguyên tắc từ cơ sở để nắm bắt tính thực tiễn, tránh tình trạng BHXH tỉnh tự xây dựng kế hoạch các khoản chi BHXH mà khơng có số liệu từ BHXH các huyện. Các nội dung chi BHXH hạch toán đúng nội dung, nguồn kinh phí chi để làm cơ sở cho việc tổng hợp, lập dự tốn.
- Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chấp hành dự tốn
Để cơng tác kiểm soát quyết toán chi BHXH đƣợc chặt chẽ, nâng cao chất lƣợng quyết tốn chi BHXH thì việc tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chấp hành dự toán là cần thiết nhằm hạn chế những sai sót, nhầm lẫn cũng nhƣ hành vi vi phạm của đơn vị. BHXH tỉnh phải hƣớng dẫn, tổ chức xét duyệt và
thông báo dự tốn kinh phí chi các chế độ BHXH cho BHXH thành phố và huyện. Đối với đơn vị dự toán: tổ chức kiểm soát chặt chẽ q trình chấp hành dự tốn tại đơn vị, đảm bảo tuân thủ nghiêm túc các chế độ chính sách BHXH đúng quy định, hạch tốn kế tốn đúng chế độ quy định của Luật kế toán. Cán bộ kế toán phải nắm bắt đầy đủ kịp thời các chính sách, chế độ để tham mƣu cho lãnh đạo đơn vị trong việc chi đúng chi đủ, kịp thời các nội dung chi BHXH và hạch toán đúng quy định.
- Thực hiện phân tích đánh giá giữa thực hiện so với dự toán
Căn cứ vào dự toán chi BHXH lập từ đầu năm và báo cáo quyết toán năm đã đƣợc BHXH Việt Nam phê duyệt. BHXH tỉnh và BHXH các huyện sẽ lập bảng so sánh từng chỉ tiêu theo từng nội dung chi cụ thể giữa số dự toán với số thực hiện, từ đó đƣa ra các nguyên nhân ảnh hƣởng, đánh giá rút kinh nghiệm cho năm sau.
b. Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH
- Thực hiện quản lý hộ khẩu thƣờng trú, tạm trú các đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH. Tăng cƣờng quản lý đối tƣợng hƣởng BHXH di chuyển chế độ BHXH trong nội huyện, nội tỉnh và chuyển ngoại tỉnh.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa BHXH các huyện trong tỉnh, giữa BHXH các tỉnh và với BHXH Việt Nam và với chính quyền địa phƣơng trong quản lý sự biến động do di chuyển, chết…của từng đối tƣợng hƣởng trợ cấp BHXH. Kịp thời điều chỉnh tăng, giảm và lập danh sách chi các đối tƣợng hƣởng hàng tháng để làm căn cứ chi BHXH.
- Cần có chế độ thăm viếng đối tƣợng từ trần từ đó ghi nhận đƣợc đối
tƣợng hƣởng chế độ qua đời mà cắt giảm kịp thời hoặc định kỳ có đồn kiểm tra đến nơi thăm hỏi nhằm hỗ trợ đƣợc cho công tác quản lý chi BHXH đảm bảo đúng quy định của pháp luật.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý danh sách chi trả. Tăngcƣờng công tác quản lý thông qua chế độ báo cáo và tiến độ báo cáo. Gắn trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phƣơng vào công tác chi BHXH, quản lý đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH trên địa bàn.
- Thông tin của các đối tƣợng hƣởng các chế độ BHXH là khối lƣợng dữ liệu lớn, mang tính lâu dài và biến động thƣờng xuyên. Để theo dõi các thông tin của đối tƣợng hƣởng chính xác và cập nhật kịp thời làm cơ sở cho việc giải quyết chế độ BHXH thì phải hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin phù hợp với hoạt động BHXH ngày càng phát triển và mở rộng. Cơ sở dữ liệu về đối tƣợng hƣởng phải thống nhất và có khả năng liên kết giữa các đơn vị BHXH trên cả nƣớc để theo dõi, kiểm tra các đối tƣợng khi có sự thay đổi nơi hƣởng các chế độ BHXH.
c. Hoàn thiện phương thức chi
- Bƣu điện phải xây dựng và báo cáo cơ quan BHXH lịch chi trả ổn định và địa điểm chi thuận tiện cho đối tƣợng. Đảm bảo chi trả đúng lịch, có chƣơng trình phối hợp với Ngân hàng đảm bảo đầy đủ kịp thời tiền mặt để phục vụ chi trả.
- Phát triển việc chi lƣơng hƣu và các chế độ BHXH hàng tháng qua thẻ ATM của hệ thống các Ngân hàng, bảo đảm thuận tiện cho ngƣời hƣởng các chế độ BHXH. Hƣớng dẫn, khuyến khích ngƣời dân lĩnh tiền qua thẻ ATM vì trên địa bàn huyện đều có điểm đặt máy rút tiền tự động ATM.
- Tăng cƣờng các biện pháp quản lý tiền mặt trong tất cả các khâu từ giao nhận tiền tại Ngân hàng, trên đƣờng vận chuyển đến các phƣờng, xã và trong quá trình tổ chức chi cho từng ngƣời. Quản lý chặt quy trình quản lý tiền mặt chi chế độ BHXH, không để số lƣợng lớn tiền mặt tồn lại tại các đại lý bƣu điện chi trả, đảm bảo đúng quy định quản lý tiền mặt trong q trình
cấp phát và quyết tốn với cơ quan BHXH. Đảm bảo chế độ nhập, xuất, kiểm kê tiền mặt.
d. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trong các khâu chi BHXH
- Xây dựng kế hoạch và chƣơng trình phối hợp với cơ quan Thanh tra, Sở Lao động – Thƣơng Binh & Xã Hội, Liên đoàn lao động…để thƣờng xuyên hoặc đột xuất tổ chức các đợt thanh tra liên ngành nhằm kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ BHXH và chi BHXH cho NLĐ tại đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt là đối với những lao động có số hồ sơ phát sinh nhiều, các hồ sơ có dấu hiện nghi vấn. Phối hợp với Thanh tra Nhà nƣớc, Viện Kiểm soát nhân dân giải quyết những trƣờng hợp khiếu nại, tố cáo ngƣời hƣởng sai chế độ chính sách, khai man tuổi đời và thời gian cơng tác.
- Tăng cƣờng kiểm tra các đại lý bƣu điện, các đơn vị SDLĐ trực tiếp chi các chế độ ngắn hạn tại đơn vị.
- Phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong quá trình nhận diện đối tƣợng chi BHXH. Cán bộ BHXH phải kiểm sốt tồn bộ cơng việc trong q trình chi cũng nhƣ đảm bảo khâu cuối cùng của tác nghiệp chi là tập hợp chứng từ và thanh quyết toán.
- Phối hợp chặt chẽ với tổ chức y tế, tổ chức cơng đồn ở các đơn vị để kiểm tra, giám sát việc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hƣởng trợ cấp BHXH để khắc phục triệt để hiện tƣợng làm giả hồ sơ, khai khống thời gian nghỉ để lạm dụng quỹ BHXH không đúng chế độ.
- Đối chiếu hồ sơ đối tƣợng đang quản lý với danh sách chi trả và hồ sơ quản lý đối tƣợng phải khớp nhau về họ, tên, mức tiền đƣợc hƣởng.Những đối tƣợng không khớp nhau về các tiêu thức nêu trên đƣợc kiểm tra, xác minh cho đúng với thực tế của đối tƣợng.Khi đối tƣợng có tên trong danh sách chi nhƣng khơng có hồ sơ quản lý, phải u cầu hồn chỉnh cho đầy đủ.Đối tƣợng
có hồ sơ quản lý nhƣng khơng có tên trong danh sách chi thì phải làm rõ nguyên nhân, xử lý dứt điểm.
- Những trƣờng hợp báo giảm đối tƣợng từ đại lý bƣu điện do đối tƣợng chết, BHXH phải kiểm tra qua gia đình đối tƣợng, xem xét việc báo giảm của đại lý bƣu điện có kịp thời hay không, để tránh tình trạng lạm dụng quỹ BHXH. Đối với những đối tƣợng cao tuổi hƣởng chế độ hƣu trí nói riêng, trợ cấp BHXH nói chung, yêu cầu cán bộ BHXH phải định kỳ kiểm tra thơng qua việc thăm hỏi.
e. Kiện tồn cơng tác cán bộ
Nguồn nhân lực là nhân tố then chốt quyết định đến sự thành công trong hoạt động của BHXH tỉnh Quảng Nam. Đào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của đơn vị. Đầu tƣ cho đào tạo nguồn nhân lực phải đi trƣớc một bƣớc so với sự phát triển của đơn vị.Đầu tƣ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực là khoản đầu tƣ mang tính cấp bách trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài.
- Đào tạo nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Nam cần hƣớng tới mục tiêu xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ viên chức phát triển toàn diện, chuyên sâu, giỏi chuyên môn, vững tay nghề, tràn đầy nhiệt huyết trong cơng việc, có phẩm chất năng lực ngày càng cao, có cơ cấu hợp lý, hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị, đào tạo đƣợc đội ngũ nhân lực có phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị vững vàng, có khả năng làm chủ khoa học và cơng nghệ hiện đại, có thể lực tốt, có tinh thần, ý thức trách nhiệm cao. Đào tạo nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và chất lƣợng, đồng bộ trong tất cả các khâu từ tuyển dụng đến bố trí, sử dụng, đào tạo đến luân chuyển.Bên cạnh đào tạo chun mơn, cần phải xây dựng tính kỷ luật và tác phong làm việc.
- Bên cạnh đó, BHXH Quảng Nam cần phải xây dựng hệ thống bản mơ tả cơng việc đối với từng vị trí cơng việc, triển khai đánh giá hiệu quả cơng
việc và trả lƣơng theo hiệu quả công việc,công tác đánh giá và quy hoạch cán bộ kế nhiệm các cấp, rà soát, bổ sung danh sách cán bộ quy hoạch, tạo nguồn cán bộ lâu dài, ổn định và chủ động bổ sung, tăng cƣờng đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp khi cần thiết.
- Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo tài năng trên cơ sở nguồn cán bộ quy hoạch kế nhiệm, bổ nhiệm ngƣời có tài năng, phù hợp vào các vị trí quản lý và sắp xếp cán bộ đúng với sở trƣờng, năng lực của từng ngƣời; bổ nhiệm và sử dụng ngƣời tài vào bộ máy quản lý; cử cán bộ đi thực tập, làm việc tại nƣớc ngoài để tiếp thu và học tập những kinh nghiệm của họ.
- Xây dựng và thực hiện Quy chế tuyển dụng cán bộ công bằng, công khai, khách quan, tạo điều kiện để mọi ứng viên đều có cơ hội ngang nhau khi thi tuyển vào ngành BHXH, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút cán bộ có tài năng làm việc tại BHXH.
- Xây dựng bản đồ học tập chung và bản đồ học tập về chuyên môn nghiệp vụ, giúp xác định lộ trình đào tạo, nâng cao trình độ cho nhân viên, cán bộ và cán bộ quản lý các cấp.
- BHXH tỉnh Quảng Nam cần rà soát lại viên chức ở các bộ phận để xác định những viên chức nào còn thiếu kiến thức, kỹ năng nào cần đƣợc bổ sung, hoặc cần đƣợc đào tạo để đáp ứng đƣợc yêu cầu mới trong công việc. Đối tƣợng là cán bộ quản lý, đơn vị cần xem xét lại năng lực, tuổi tác và các yếu tố khác để tiến hành quy hoạch và xác định đối tƣợng cần thiết để gửi đi đào tạo theo các nội dung chuyên môn khác nhau để phục vụ cho công tác quản lý.
- Tổ chức thƣờng xuyên, định kỳ sinh hoạt chuyên môn để cán bộ viên chức trao đổi học tập, tự phát hiện những yếu kém, hạn chế về trình độ chun mơn… từ đó nâng cao đƣợc nhận thức của cá nhân về vai trò, ý nghĩa của việc phát triển năng lực bản thân, của tập thể.
- Thƣờng xuyên, liên tục phổ biến thông tin về ngành, về thị trƣờng, về xã hội… để ngƣời lao động nắm bắt đƣợc xu hƣớng của nền kinh tế, của xã hội và xu hƣớng phát triển của ngành BHXH cũng nhƣ triển vọng phát triển của bản thân NLĐ. Khi đó, NLĐ sẽ thấy trƣớc đƣợc tƣơng lai của mình khi gắn bó với cơ quan và khơng bị sao nhãng trong công việc, không sa chân vào những cạm bẫy của xã hội do sự sa sút về phẩm chất đạo đức.
Ngoài việc đào tạo, nâng cao trình độ thƣờng xuyên cho cán bộ, nhân viên BHXH, BHXH tỉnh Quảng Nam cần phối hợp với Bƣu điện tỉnh mở các lớp đào tạo nghiệp vụ, triển khai các văn bản pháp luật mới liên quan đến công tác quản lý chi BHXH để nhân viên bƣu điện có thể nắm bắt đƣợc quy định, khơng để xảy ra sai sót trong quá trình chi các chế độ BHXH đến tay các đối tƣợng.