Khuyến nghị đối với BHXH Việt Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng nam (Trang 99 - 118)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢNLÝ CH

3.2.2. Khuyến nghị đối với BHXH Việt Nam

Để làm tốt vai trò và chức năng, nhiệm vụ của mình, thời gian tới, BHXH Việt Nam cần:

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng với sự chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là sự phối hợp giữa ngành Lao Động Thƣơng Binh và Xã Hội. Sớm đƣa công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện BHXH vào chỉ tiêu thi đua hàng năm của các ngành, các cấp và các đơn vị hoặc coi đó là một trong những tiêu chuẩn bình xét của Chi bộ, Đảng bộ “trong sạch vững mạnh” hàng năm.

- Thống nhất về nội dung, đa dạng về hình thức tuyên truyền trong tồn bộ hệ thống BHXH và xã hội hóa cơng tác tun truyền. Đồng thời, phải có cơ chế thơng tin kịp thời cho báo chí về những vấn đề mới phát sinh trong quá trình xây dựng, thực thi chính sách BHXH. Khi các cơ quan báo chí phản ánh ý kiến của nhân dân về những sơ hở, những bất hợp lý của chính sách, pháp luật về BHXH hoặc phát hiện quy định pháp luật đã lỗi thời, cũng nhƣ hiện

tƣợng tiêu cực trong quá trình thực hiện chính sách thì các cơ quan có thẩm quyền ban hành, thực thi chính sách, pháp luật cần tập hợp, nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung kịp thời.

- Tiếp tục hoàn thiện các quy định và sớm hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung về BHXH phát sinh trong thực tiễn thực hiện chƣa phù hợp hoặc còn vƣớng mắc nhƣ: các chế độ BHXH hàng tháng đƣợc quy định chi trả tại nơi có hộ khẩu thƣờng trú gây khó khăn đối với những ngƣời làm việc hoặc sinh sống xa nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú; những đối tƣợng vừa hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH vừa hƣởng chế độ ngƣời có cơng phải đi lĩnh hai lần, rất mất thời gian, công sức và bất tiện cho những ngƣời lớn tuổi do lịch chi trả hai chế độ này thƣờng lệch nhau…

- Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành BHXH là một nhu cầu cấp thiết, vừa là trƣớc mắt, vừa là chiến lƣợc lâu dài đối với tồn ngành. BHXH Việt Nam cần có kế hoạch triển khai thƣờng xuyên và lâu dài các lớp đào tạo nghiệp vụ, hƣớng dẫn các thay đổi về chính sách, phát luật cho cán bộ, nhân viên BHXH, đảm bảo đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Phát huy những mặt đạt đƣợc đƣợc trong công tác chi BHXH tại tỉnh Quảng Nam, bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế trong cơng tác. Ở chƣơng này tác giả dựa vào thực trạng phân tích trong chƣơng 2 và những định hƣớng, mục tiêu phát triển của BHXH tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới để đƣa ra những giải pháp nhằm hồn thiện các mặt hạn chế trong cơng tác chi BHXH.

Tác giả đƣa ra các giải pháp: hồn thiện cơng tác lập dự toán chi BHXH, tăng cƣờng công tác quản lý đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH, hoàn thiện phƣơng thức chi, tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra trong các khâu chi BHXH và kiện tồn cơng tác cán bộ. Đồng thời, đề xuất một số kiến nghị đối với nhà nƣớc và BHXH Việt Nam.

KẾT LUẬN

Bảo hiểm xã hội là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nƣớc, triển khai thực hiện chính sách BHXH góp phần quan trọng để ổn định cuộc sống về vật chất và tinh thần cho NLĐ, đồng thời đảm bảo an toàn xã hội, đẩy nhanh sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

Với công tác quản lý chi BHXH nhƣ hiện nay, BHXH tỉnh Quảng Nam đã thực hiện đƣợc mục tiêu là chi kịp thời, chi đúng, chi đủ đến tận tay đối tƣợng, đảm bảo chi an tồn, tiết kiệm và hiệu quả nhằm mục đích ổn định đời sống cho NLĐ tham gia BHXH, phát hiện các trƣờng hợp gian lận hƣởng trợ cấp BHXH…Song song với những thành tựu đạt đƣợc, BHXH tỉnh vẫn cịn rất nhiều khó khăn phía trƣớc nhƣ trong cơng tác lập kế hoạch, dự tốn chi; cơng tác quản lý đối tƣợng, cơng tác chicác chế độ BHXH, do đó tơi đã mạnh dạn đƣa ra một số khuyến nghị nhằm hồn hiện hơn cơng tác quản lý chi BHXH. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam” đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau đây:

 Hệ thống hóa đƣợc các cơ sở lý luận liên quan đến công tác quản lý chi BHXH.

 Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Qua đó, xác định đƣợc những thành tựu, hạn chế,những nguyên nhân của những mặt hạn chế trong công tác quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam.

 Đề xuất những khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam.

Luận văn này hoàn thành nhờ sự cố gắng của bản thân tác giả. Dù đã có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn để có thể đề ra các giải pháp tốt hơn trong việc tăng cƣờng công tác quản lý chi BHXH tại BHXH

tỉnh Quảng Nam nhƣng do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn thầy cơ và các bạn góp ý để luận văn này hoàn thiện hơn để tác giả có thêm nhiều kiến thức nhằm vận dụng vào thực tế đơn vị mình đang cơng tác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam (2015), Kỷ yếu BHXH tỉnh Quảng Nam

- Chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập BHXH Việt Nam, Quảng Nam.

[2]Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội địa phương.

[3] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22

tháng 04 năm 2016 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc quy định hồ sơ và quy trình hưởng các chế độ BHXH.

[4] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 828/QĐ-BHXH ngày 27

tháng 05 năm 2016 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc quy định quản lý chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp.

[5] Ths. Nguyễn Thị Chính, (2010), Hồn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế,

Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

[6] TS. Hoàng Mạnh Cừ, Ths. Đồn Thị Thu Hƣơng (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, NXB Tài chính, Hà Nội.

[7] Nguyễn Thanh Danh(2016), Thực trạng giải quyết chế độ Tai nạn lao động ở Bảo hiểm xã hội Quảng Nam và một số kiến nghị, đề xuất, Đề

tài nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quảng Nam. [8] PGS. TS. Phạm Ngọc Dũng, PGS. TS. Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo

trình Tài chính - tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội.

[9] Trần Thị Thu Hà (2014), Kiểm soát chi BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế

[10] Ths. Nguyễn Thị Hào(2015), Đảm bảo tài chính cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam,Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân,

Hà Nội

[11] GS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS.Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[12] GS.TS. Dƣơng Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành (2004), Giáo trình Tài chính Tiền tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội.

[13] Nguyễn Tấn Minh (2015), Hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi Bảo hiểm

tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

[14] Lâm Thuyết Minh(2015), Hồn thiện cơng tác quản lý chi trả các chế độ

BHXH tại tỉnh Kiên Giang,Luận văn thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng,

Trƣờng Đại học Tài chính - Marketing, Hồ Chí Minh.

[15] TS. Dƣơng Văn Thắng (2015), Đổi mới và phát triển BHXH ở Việt Nam, NXB Văn Hóa - Thơng Tin, Hà Nội.

[16] Thủ tƣớng chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23 tháng

07 năm 2013 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020.

[17] Trƣờng đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Bài giảng Nghiệp vụ cho Viên chức mới vào ngành,Hà Nội.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng nam (Trang 99 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)