Hạn chế và nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước đắk lắk (Trang 75)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế

a. Hn chế

- Về kết quả giải ngân qua các năm vẫn chưa ựạt mức 100%, có chương trình còn ựạt thấp dưới 90%.

- Quy trình giao nhận một cửa vẫn chưa triển khai ựúng ựược theo tinh thần chỉ ựạo, vì chưa tách bạch ựược giữa người giao nhận hồ sơ và người xử lý chứng từ tuy nhiên hạn chế này chủ yếu vì lý do khách quan xuất phát từ ựặc thù của công tác kiểm soát chi CTMTQG.

- Về quy trình luân chuyển chứng từ: Theo quy trình thì cán bộ thanh toán phải trình lãnh ựạo KBNN ký trên chứng từ mệnh lệnh như tờ trình, giấy ựề nghị thanh toán vốn ựầu tư,... rồi chuyển cho Phòng kế toán. Phòng kế toán tiếp tục trình lãnh ựạo ký các chứng từ kế toán như giấy rút vốn ựầu tư, giấy thanh toán tạm ứng. điều này dẫn ựến có trường hợp lãnh ựạo phải ký hai lần trên một hồ sơ. Mặt khác, với quy trình hiện tại thì ựể chuyển tiền cho ựối tượng thụ hưởng phải có 6 chữ ký của công chức kho bạc mới thực hiện xong quy trình giải ngân vốn. điều này nên có sự cải tiến ựể rút ngắn thời gian giải ngân. Ngoài ra, việc kiểm soát mẫu dấu chữ ký của các chủ ựầu tư hiện do cả hai bộ phận thực hiện (bộ phận kiểm soát chi và bộ phận kế toán). Sự liên kết giữa chương trình đTKB-LAN và Hệ thống Tabmis chưa tốt (các thông tin

do bộ phận kiểm soát chi ựã nhập trên chương trình đTKB-LAN chưa ựược kết nối, liên kết với Hệ thống Tabmis).

- Việc thực hiện quy trình cam kết chi vẫn còn một số ựiểm chưa phù hợp với quy ựịnh của Bộ Tài chắnh. Theo quy ựịnh thì trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi ký hợp ựồng mua bán hàng hoá, dịch vụ có giá trị hợp ựồng từ mức quy ựịnh phải thực hiện cam kết chi, chủ ựầu tư phải gửi hợp ựồng kèm theo ựề nghị cam kết chi ựến KBNN nơi giao dịch, tuy nhiên trong thực tế thường các ựơn vị khi giải ngân mới gửi hồ sơ ựề nghị cam kết chi tới cơ quan KBNN, dẫn tới thực hiện không ựúng theo quy ựịnh của Bộ Tài chắnh. Mặt khác ựây là quy ựịnh mới nên một số chủ ựầu tư còn lúng túng trong triển khai thực hiện, ảnh hưởng ựến thời gian kiểm soát chi. Ngoài ra việc nhập thông tin nhà cung cấp phải do ựội xử lý trung tâm của Trung ương xử lý do ựó trong nhiều trường hợp KBNN cấp dưới chưa chủ ựộng ựược trong việc khai báo cam kết chi trên Hệ thống Tabmis, ảnh hưởng ựến thời gian kiểm soát chi.

- Phối hợp với các cơ quan Nhà nước có liên quan tuy ựã ựược triển khai nhưng vẫn còn một vài ựiểm bất cập cần hoàn thiện.

- Về chất lượng của hoạt ựộng Kiểm soát chi thể hiện ở hai ựiểm cơ bản: + Số hồ sơ giải quyết sớm và ựúng thời gian vẫn còn cần cải thiện. Năm cao nhất chỉ ựạt 89%. Năm thấp nhất chỉ ựạt 84%.

+ Số liệu từ chối trong thanh toán việc từ chối trong thanh toán ựạt tỷ lệ trung bình thấp chỉ 0,69% nhưng kết quả tự kiểm tra, thanh tra nội bộ vẫn cho thấy một số sai sót cần chấn chỉnh.

- KBNN vẫn còn thiếu chủ ựộng ựôn ựốc các ựơn vị chủ ựầu tư dự án trong thanh toán vốn. Trên thực tế, tại KBNN đắk Lắk vẫn còn tình trạng tiến ựộ triển khai thực hiện một số dự án trong những tháng ựầu năm còn chậm. Trong khi ựó, KBNN vẫn chưa chủ ựộng ựôn ựốc mà vẫn có tình trạng coi

việc thực hiện tiến ựộ là trách nhiệm của chủ ựầu tư. Do ựó, chưa bám sát tình hình triển khai thực hiện của các dự án, chưa có biện pháp phối hợp các chủ ựầu tư ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện cũng như tham mưu cho các cơ quan chức năng các biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các chủ ựầu tư ựể ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện dự án. Tình hình này dẫn ựến hệ quả chủ ựầu tư khi ựến thanh toán khối lượng thường tập trung vào dịp cuối năm, ựã gây nên tình trạng quá tải, căng thẳng cho công chức làm nhiệm vụ kiểm soát chi, ảnh hưởng ựến chất lượng và thời gian kiểm soát chi. Bên cạnh ựó, vẫn còn hiện tượng một số dự án, công trình chưa tuân thủ ựúng, ựủ các quy ựịnh về quản lý ựầu tư và xây dựng, nhưng với vai trò là cơ quan kiểm soát chi vốn ựầu tư, KBNN ựôi khi chưa kịp thời phản ánh với chủ ựầu tư ựể hạn chế các hiện tượng trên.

- Vẫn còn tồn tại một số sai sót trong việc Kiểm soát chi vốn CTMTQG ựối với một số dự án riêng lẻ trong khi thực hiện quy trình Kiểm soát chi. đó là các thiếu sót về việc tiếp nhận hồ sơ dự án, hồ sơ tạm ứng, thanh toán; về tiếp nhận kế hoạch vốn và kiểm tra sử dụng nguồn vốn; về kiểm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ thanh toán của dự án; một số sai sót về phương pháp lập, tắnh pháp lý của chứng từ thanh toán; về công tác lập báo cáo, ựối chiếu ựịnh kỳ, lập báo cáo quyết toán vốn ựầu tư theo niên ựộ ngân sách và quyết toán công trình hoàn thành.

b. Nguyên nhân hn chế

- Cơ chế, chắnh sách liên quan ựến kiểm soát chi còn một số vướng mắc, khó khăn. đặc biệt tập trung ở các vấn ựề sau:

+ Về kiểm soát dự án nhiều nguồn vốn, nhiều cấp ngân sách: Về nguyên tắc, ựối với dự án ựầu tư bằng nhiều nguồn vốn, nhiều cấp ngân sách mà do UBND huyện phê duyệt thì do KBNN huyện kiểm soát. điều này có nghĩa là nghĩa là ựối với dự án ựầu tư bằng cả nguồn vốn ngân sách tỉnh và ngân sách

huyện mà dự án do UBND huyện phê duyệt thì sẽ phân cấp, ủy quyền cho KBNN huyện kiểm soát. Tuy nhiên trong thực tế chưa thực hiện ủy quyền triệt ựể ựược, dẫn tới có trường hợp cả KBNN tỉnh, KBNN huyện cùng nhận hồ sơ, cùng kiểm soát một dự án, gây trùng lặp, không tập trung và tiềm ẩn rủi ro.

+ Cơ chế Ộthanh toán trước, kiểm soát sauỢ ựược áp dụng ựối với từng lần thanh toán của gói thầu, hợp ựồng thanh toán nhiều lần (trừ thanh toán lần cuối). Theo ựó, nó ựã giúp rút ngắn thời gian kiểm soát hồ sơ. Tuy nhiên, trên thực tế do ựặc thù của công tác kiểm soát chi nên nếu hồ sơ có sai sót, ựặc biệt là phải thu hồi thì sẽ rất khó khăn, nên ựòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ hồ sơ trước khi giải ngân. Ngoài ra, khi áp dụng cơ chế này phải tuân thủ ựiều kiện thời gian giải quyết chứng từ của bộ phận kế toán không ựược quá 01 ngày. Trong khi ựó, ựối với trường hợp Ộkiểm soát trước, thanh toán sauỢ thì thời gian giải quyết chứng từ của bộ phận kế toán không ựược quá 02 ngày. điểm khó khăn là thực tế bộ phận kế toán không thể phân biệt một cách rõ ràng ựược từng loại chứng từ.

+ Về các văn bản hướng dẫn: Hoạt ựộng kiểm soát chi vốn CTMTQG hiện nay ựược quy ựịnh ở quá nhiều văn bản, ựặc biệt là sự không ổn ựịnh của cơ chế chắnh sách (thay ựổi liên tục trong những năm gần ựây), ựã nảy sinh những sự phức tạp nhất ựịnh, khó nắm bắt, cập nhật ựối với công chức ựược giao nhiệm vụ kiểm soát chi gặp nhiều khó khăn, dẫn ựến rủi ro và sai sót trong hoạt ựộng nghiệp vụ. điều này cũng gây khó khăn cho các chủ chương trình, dự án dẫn ựến tình trạng bị ựộng, lúng túng trong việc triển khai các chương trình, dự án, ảnh hưởng chung ựến kết quả giải ngân vốn CTMTQG.

- Một số chủ ựầu tư chưa thực sự quan tâm ựến trách nhiệm ựược giao trong việc triển khai các chương trình, dự án, ựặc biệt là các khoản chi thường xuyên, các khoản chi hỗ trợ các ựối tượng chắnh sách. Một số chủ ựầu tư chưa

quan tâm ựến việc ựào tạo, sử dụng cán bộ có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ cao dẫn ựến trình ựộ và sự hiểu biết cán bộ về các quy ựịnh liên quan như công tác lựa chọn nhà thầu, triển khai dự án, thủ tục tạm ứng, thanh toán vẫn còn hạn chế, dẫn ựến có sai sót, ảnh hưởng ựến công tác giải ngân.

- KBNN đắk Lắk vẫn chưa có sự chủ ựộng ựôn ựốc các ựơn vị chủ ựầu tư dự án trong thanh toán, vẫn còn coi ựó là trách nhiệm của chủ ựầu tư, nên chưa bám sát tình hình triển khai thực hiện của các dự án cũng như tham mưu cho các cơ quan chức năng các biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các chủ ựầu tư ựể ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện dự án.

- Sự phối, kết hợp giữa các bộ phận liên quan trong KBNN (cụ thể là giữa phòng Kiểm soát chi NSNN và phòng Kế toán Nhà nước) có thời ựiểm vẫn còn chưa thông suốt, chưa kịp thời giải quyết các vướng mắc trong khâu phối hợp.

- Việc áp dụng chương trình đTKB-LAN ựã phát huy ựược hiệu quả, tuy nhiên chương trình này vẫn còn một số hạn chế.

+ Nhập số liệu của một dự án, một khoản chi phải thao tác qua nhiều giao diện, một số nội dung trùng lặp vẫn phải nhập lại bằng phương pháp thủ công, dẫn ựến mất nhiều thời gian.

+ Hiệu quả khai thác thông tin không cao, cụ thể việc khai thác số liệu của các dự án từ chương trình ựược rất ắt so với lượng thông tin nhập vào, dẫn ựến ngoài việc nhập số liệu trên chương trình thì cán bộ kiểm soát chi vẫn phải theo dõi bằng phương pháp thủ công.

+ Các mẫu biểu báo cáo nguồn vốn CTMTQG tương ựối phức tạp, một số mẫu biểu ựòi hỏi người thực hiện chỉ có thể thực hiện bằng phương pháp thủ công (Excel) chứ chưa thể khai thác từ chương trình. điều này ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng và thời gian thực hiện báo cáo cũng như ảnh hưởng ựến việc cập nhật và tra cứu số liệu phục vụ công tác kiểm soát chi và phục vụ

công tác chỉ ựạo ựiều hành của lãnh ựạo ựơn vị.

- Năng lực và số lượng công chức làm công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG còn chưa ựạt so với quy ựịnh, trong khi khối lượng công việc ngày càng tăng. Về chất lượng, một bộ phận công chức năng lực trình ựộ còn hạn chế, chưa nắm bắt, cập nhật kịp thời ựược những cơ chế chắnh sách mới liên quan ựến công tác kiểm soát chi CTMTQG, dẫn ựến quá trình tác nghiệp vẫn còn sai sót, ựặc biệt là lúng túng trong việc xử lý các tình huống phát sinh.

- Sự phối hợp với Sở tài chắnh: Theo quy trình vận hành Hệ thống Tabmis hiện nay thì Sở Tài chắnh sẽ là cơ quan nhập dự toán, kế hoạch vốn trên Hệ thống Tabmis, nên trường hợp KBNN tỉnh muốn phân cấp một dự án nào ựó cho KBNN huyện kiểm soát thì phải ựược sự ựồng ý của Sở Tài chắnh (cơ quan tài chắnh phải thực hiện ựiều chỉnh nội dung nhập dự toán, kế hoạch vốn trên Hệ thống Tabmis từ mã KBNN tỉnh sang mã KBNN huyện). điều này ựòi hỏi phải xây dựng một cơ chế phối hợp giữa KBNN Tỉnh và Sở tài chắnh ựể xử lý tình huống này. Trên thực tế, cơ chế phối hợp còn chưa ựược hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, Luận văn ựã phân tắch, ựánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG tại KBNN đắk Lắk, từ ựó rút ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong kiểm soát chi vốn CTMTQG tại KBNN đắk Lắk.

Kết quả nghiên cứu của chương 2 là cơ sở ựể ựề tài ựề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi CTMTQG tại KBNN đắk Lắk trong thời gian tới ựược ựề cập trong chương 3 của luận văn.

CHƯƠNG 3

GII PHÁP HOÀN THIN CÔNG TÁC KIM SOÁT CHI VN CHƯƠNG TRÌNH MC TIÊU QUC GIA TI KBNN

đẮK LK

3.1. đỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG KIỂM SOÁT CHI VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA QUA KBNN đẮK LẮK

3.1.1. định hướng, mục tiêu chung của Hệ thống KBNN

Ngày 21/08/2007, Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt chiến lược phát triển KBNN ựến năm 2020 theo Quyết ựịnh số 138/2007/Qđ-TTg với mục tiêu tổng quát là: ỘXây dựng Kho bạc Nhà nước hiện ựại, hoạt ựộng an toàn, hiệu quả và phát triển ổn ựịnh vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế, chắnh sách, hoàn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện ựại hoá công nghệ và phát triển nguồn nhân lực ựể thực hiện tốt các chức năng: Quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chắnh Nhà nước; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chắnh phủ; tăng cường năng lực, hiệu quả và tắnh công khai, minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chắnh của Nhà nước trên cơ sở thực hiện tổng kế toán nhà nước. đến năm 2020, các hoạt ựộng Kho bạc Nhà nước ựược thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện ựại và hình thành Kho bạc ựiện tử.Ợ

Về công tác quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chắnh Nhà nước, Hệ thống KBNN ựã xây dựng chiến lược phát triển KBNN ựến năm 2020 ựề ra các nội dung cơ bản:

- Gắn kết quản lý quỹ với quy trình quản lý NSNN từ khâu lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách thông qua cải cách công tác kế toán NSNN; Hiện ựại hoá quản lý thu NSNN qua KBNN theo hướng ựơn giản về thủ tục hành chắnh, giảm thiểu thời gian và thủ tục nộp tiền cho các ựối tượng nộp thuế.

- đổi mới công tác quản lý, kiểm soát chi qua KBNN trên cơ sở xây dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN phù hợp với thông lệ quốc tế ựể vận hành Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS); thống nhất quy trình và ựầu mối kiểm soát các khoản chi của NSNN; tăng cường cải cách thủ tục hành chắnh trong công tác kiểm soát chi, theo hướng ựơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát, tiến tới thực hiện quy trình kiểm soát chi ựiện tử.

Kế hoạch phát triển KBNN giai ựoạn 2016 Ờ 2020 ựề ra mục tiêu cụ thể của quản lý về quản lý quỹ NSNN: Tiếp tục ựổi mới cơ chế cơ chế chắnh sách và quy trình nghiệp vụ về quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chắnh nhà nước (TCNN) thuộc phạm vi quản lý theo hướng: ựơn giản, hiện ựại, công khai, minh bạch, phù hợp với Luật NSNN năm 2015 và các thông lệ quốc tế, nhằm quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực TCNN, góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2016 - 2020. Theo ựó, nội dung trọng tâm thực hiện chiến lược phát triển KBNN ựến ănm 2020 về quản lý quỹ NSNN là Ộtiếp tục hiện ựại hóa quy trình quản lý thu, kiểm soát chi NSNN theo các nội dung của Chiến lược phát triển KBNN ựến năm 2020 như: ựơn giản hóa quy trình kiểm soát chi NSNN; thống nhất quy trình và ựầu mối kiểm soát các khoản chi của NSNN;.... Ngoài ra, chi tiết thêm một số nội dung chỉ tiêu như: phấn ựấu rút ngắn thời gian kiểm soát chi ựầu tư xuống còn 1 ngày làm việc vào năm 2020; xây dựng chương trình kiểm soát chi ựầu tư theo mô hình quản lý dữ liệu tập trung, trực tuyến trong ngành tài chắnh; phấn ựấu tăng dần tỷ lệ giải ngân vốn ựầu tư hàng năm lên 95-96% so với kế hoạch vốn năm ựược giao, hàng năm giảm số dư chuyển nguồn sang năm sau; tổ chức thực hiện kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN theo hướng kiểm soát ngân sách trung hạn theo quy ựịnh của Luật NSNN năm

2015; triển khai kiểm soát chi ựiện tử tại tất cả các ựơn vị KBNN cấp tỉnh và tại ựịa bàn KBNN cấp huyện có ựủ ựiều kiện kỹ thuật về hạ tầng CNTT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước đắk lắk (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)