Các loại hình sử dụng đất chia theo tiểu vùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mèo vạc, tỉnh hà giang (Trang 63 - 68)

Tổng 20756,74 100,00

1 Chuyên lúa LX-LM 91,80 0,44

Lúa mùa 1 vụ 60,00 0,28

2 Lúa- màu LX-LM-rau đông 50,40 0,24

Ngô đông xuân-lúa mùa 958,30 4,62

3 Chuyên màu và cây công

nghiệp ngắn ngày Ngô đông xuân-ngô hè thu 3048,70 14,69

Ngô đông xuân-đậu tương

hè thu 3428,90 16,52

Ngô 1 vụ 71,10 0,34

Rau xuân-rau đông 4345,98 20,94

Tam giác mạch 135,20 0,65

4 Cây công nghiệp lâu năm Chè 147,74 0,71

5 Cây ăn quả Mận, lê 334,90 1,61

6 Cây lâm nghiệp Rừng trồng 7125,42 34,33

Nguồn: Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mèo Vạc

Bảng 4.6. Các loại hình sử dụng đất chia theo tiểu vùng TT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất TT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất

Tiểu vùng 1

1 Chuyên lúa LX-LM

Lúa mùa 1 vụ

2 Lúa- màu LX-LM- rau đông

Ngô đông xuân- Lúa mùa 3 Chuyên màu và cây công nghiệp

ngắn ngày

Ngô đông xuân- ngô hè thu Ngô đông xuân- Đậu tương hè thu Rau xuân- rau đông

4 Cây ăn quả Mận, lê

5 Cây lâm nghiệp Rừng trồng

Tiểu vùng 2

1 Chuyên lúa Lúa mùa 1 vụ

2 Lúa – màu Ngô đông xuân- lúa mùa

3 Chuyên màu và cây công nghiệp

ngắn ngày Ngô 1 vụ Rau xuân – Rau đông

Ngô đông xuân – Đậu tương hè thu Tam giác mạch

4 Cây công nghiệp lâu năm Chè

5 Cây ăn quả Lê, mận

6 Cây lâm nghiệp Rừng trồng

Nguồn: Phịng Thống kê, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mèo Vạc Từ số liệu bảng 4.6 ta thấy:

- Kiểu sử dụng đất 2 vụ lúă lúa xuân- lúa mùa) kiểu này phân bố chủ yếu ở các xã Niêm Sơn, Nậm Ban, Tát Ngà.

• Vụ xuân: Thời vụ cấy từ 25/1 đến 5/2, giống sử dụng trong sản xuất chủ yếu là giống lúa Vân Quang 14TQ có thời gian sinh trưởng là từ 125 đến 130 ngàỵ Phân bón 1 sào gồm có phân chuồng 300-600 kg, ure 7-9 kg, kali 6-8 kg, supe lân 15 kg, vơi bột 14-15 kg.

• Vụ mùa: Thời vụ cấy là từ 15-25/6 chủ yếu là các giống lúa như Kim ưu 725, Shan ưu 63. Thời gian sinh trưởng từ 110- 120 ngàỵ Phân bón cho 1 ha gồm 10 tấn phân chuồng, 300 kg ure, 300 kg lân supe, 100-120 kg kali hay sunfat. Năng suất trung bình từ 75-80 tạ/ha

- Kiểu sử dụng đất 1 vụ lúa mùa: kiểu sử dụng đất này người dân chỉ cấy chủ yếu 1 vụ lúa/ năm sau đó bỏ hóa đến năm sau lại tiếp tục canh tác. Kiểu sử dụng đất này có rải rác trên địa bàn 18 xã và thị trấn của huyện

Thời vụ cấy lúa kéo dài từ 15/6 đến 25/7, giống sử dụng trong sản xuất là giống lúa địa phương (giống lúa nương) và một số giống như: Kim ưu 725, Shan ưu 63, Khẩu mang, thời gian sinh trưởng từ 130-135 ngày, lượng giống gieo khoảng 80 kg/hạ Lượng phân bón gồm: phân bón hữu cơ 5-6 tấn, phân đạm ure 200 kg/ha

Loại hình sử dụng đất lúa + màu:

- Kiểu sử dụng đất 2 lúa + 1 màu: kiểu sử dụng đất này phân bố tại xã Niêm Sơn.

• Vụ xuân: Thời vụ cấy từ 25/1 đến 5/2, giống sử dụng trong sản xuất chủ yếu là giống lúa Vân Quang 14TQ .

• Vụ mùa: Thời vụ cấy là từ 15-25/6 chủ yếu là các giống lúa như Kim ưu 725, Shan ưu 63.

• Vụ đơng: Chủ yếu trồng bắp cải, su hào, khoai tây và một số cải các loạị Thời vụ trồng từ 15/11 đến 31/12.

- Kiểu sử dụng đất 1 vụ lúa + 1 vụ màu: Kiểu sử dụng đất này phân bố ở hầu hết các xã trong huyện. Kiểu đất này vụ xuân chủ yếu để trồng ngô và vụ mùa dùng để cấy lúạ

• Vụ xn: Thời vụ trồng ngơ bắt đầu từ tháng 3. Giống sử dụng trong sản xuất là các giống ngô lai như: LVN99, NK54, NK66, CP999, CP888…Thời gian sinh trưởng từ 115-120 ngày; lượng giống gieo khoảng 15 – 16kg/ha; lượng phân bón cho 1ha gồm: phân hữu cơ bón khoảng 10-12 tấn phân chuồng, phân ure 300-350kg/ha, phân lân 400-500kg/ha, phân kali 120 – 160kg/hạ

• Vụ mùa: Thời vụ cấy bắt đầu từ 20/6 đến 17/7, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện. Giống sử dụng trong sản xuất chủ yếu là giống lúa thuần bản địa có thời gian sinh trưởng từ 130-160 ngày; lượng giống gieo 60kg/ha; lượng phân bón gồm: phân hữu cơ 5-6 tấn, phân ure 180kg/ha, phân lân 300kg/ha, phân kali 120kg/ha, thuốc BVTV phun khi có sâu bệnh hạị Năng suất lúa trung bình đạt 40-45 tạ/hạ

b. Loại hình sử dụng đất chun màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày

- Ngô đông xuân – ngô thu:chủ yếu là trồng trên đất dốc tụ thung lũng núi cao, nương rẫy tương đối bằng phẳng, được người dân trồng liên tiếp 2 vụ ngơ/ năm.

• Vụ ngô đông xuân: Thời vụ gieo trồng từ tháng 2 đến tháng 3, các giống sử dụng trong sản xuất là giống ngô lai như: NK54, NK67, LVN19… có thời gian sinh trưởng từ 120-125 ngàỵ Lượng giống gieo khoảng 18-22 kg/hạ Phân bón gồm phân chuồng 8-10 tấn/ha, phân đạm ure 250 kg/ha, phân supe lân 350 kg/ha, phân kali 120 kg/hạ Năng suất ngơ trung bình đạt 50-55 tạ/hạ

• Vụ ngơ thu: Thời vụ gieo trồng từ 15/7 đến 20/8, giống sử dụng trong sản xuất là giống ngô như: LVN99, LVN4, LVN9, LVN10… có thời gian sinh trưởng từ 125- 130 ngàỵ Lượng giống gieo khoảng 15-16 kg/hạ Phân bón gồm phân chuồng từ 10-12 tấn/ha, phân đạm ure 300-350 kg/ha, phân lân supe 400- 500 kg/ha, phân kali 120-140 kg/hạ Năng suất ngơ trung bình đạt 50-55 tạ/hạ

- Ngơ mùa: thời vụ gieo trồng từ 15/3 đến 15/5, giống sử dụng trong sản xuất là giống ngô địa phương và một số giống ngô laị Lượng giống gieo khoảng40-45kg/ha, có thời gian sinh trưởng từ 135-140 ngàỵ Lượng phân bón: bón phân đạm 150-200 kg/ha, bón thúc 1 lần kết hợp vun cao cho ngô. Năng suất ngơ trung bình đạt 30-35 tạ/hạ

- Rau các loại: rau được gieo trồng liên tục quanh năm và thường trồng chủ yếu các loại rau như: rau muống, su hào, bắp cải, rau cải, rau thơm, hành, tỏi,dưa chuột, bí đỏ, bầu, mướp, su su… Đầu tư phân bón cho 1ha trung bình: 12 tấn phân hữu cơ, ure 355 kg, phân kali 395 kg, phân supe 450 kg.

- Cây đậu tương: Thời vụ trồng từ 15/5 đến 15/6, giống sử dụng trong sản xuất là giống đậu tương như: DT96, DT2001, DT84, DT2006,… có thời gian sinh trưởng từ 85-90 ngàỵ Lượng giống gieo là 60 kg/hạ Lượng phân bón: 350- 400kg supe lân,5-6 tấn phân chuồng ,60-70 kg đạm urê và 100-120 kg kalị Năng suất bình quân đạt 1-1,2 tấn/hạ

- Kiểu sử dụng đất trồng tam giác mạch: kiểu sử dụng đất này chủ yếu tập trung ở thị trấn Mèo Vạc và xã Pả Vị Thời vụ trồng tam giác mạch là 10-15/9, có thời gian sinh trưởng từ 60-65 ngàỵ Lượng giống gieo trồng là khoảng 60-70 kg/hạ Lượng phân bón bao gồm: phân chuồng 5000 kg/ha, phân NPK 120-150 kg/ha, 400-500 kg/ha vôi bột.

c. Loại hình sử dụng đất cây lâu năm

Cây chè được trồng chủ yếu ở một số xã như: Sơn Vĩ, Pả Vi, Sủng Máng, TT Mèo Vạc.

Giống chè sử dụng trong sản xuất là giống Shan tuyết. Thời vụ trồng chè: trồng từ tháng 2-tháng 3. Hàng năm bón lót phân hữu cơ từ 10-15 tấn vào tháng 12 sau khi đốn chè, bón thúc 2 lần phân NPK(5-10-3) vào tháng 2 và tháng 6.

d. Loại hình sử dụng đất cây ăn quả

Loại hình này phân bố rải rác ở các xã trong huyện. Chủ yếu là trồng một số loại cây như: lê, mận, đào…

4.3.2. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất

Trên cơ sở tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất bền vững, chúng tôi đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất thơng qua 3 tiêu chí: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Nếu LUT nào đạt hiệu quả cao về cả 3 tiêu chí thì mới có thể đảm bảo tính bền vững trong sản xuất.

4.3.2.1. Hiệu quả kinh tế

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp là một tiêu chí quan trọng để đánh giá quá trình khai thác tiềm năng của đất. Việc đánh giá được tiến hành cho tất cả các loại hình sử dụng đất. Khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phí đều được tính đến dựa trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm tính.

Trong đề tài nghiên cứu này, dựa trên cơ sở các số liệu của Phòng Thống kê, Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Mèo Vạc năm 2014, kết hợp với kết quả điều tra của phỏng vấn nơng hộ, chúng tơi tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất thơng qua các chỉ tiêu: giá trị sản xuất (GTSX), chi phí trung gian (CPTG), thu nhập hỗn hợp (TNHH), hiệu quả đồng vốn (HQĐV)

Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính vùng nghiên cứụ

Tác động rõ nét nhất đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp chính là loại cây và giống câỵ Kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế cho các cây trồng chính tiểu vùng 1 và 2 như sau:

Bảng 4.7. Hiệu quả sử dụng đất tính trên 1 ha của một số cây trồng chính năm 2015

TT Cây trồng (Triệu đồng) GTSX (Triệu đồng) CPTG (Triệu đồng) TNHH HQĐV (lần)

1 Lúa xuân 17,234 4,532 12,702 2,80

2 Lúa mùa 52,396 11,530 40,866 3,54

3 Lúa nương 9,400 3,564 5,836 4,37

4 Ngô đông xuân 16,548 4,882 11,666 2,39

5 Ngô thu 16,252 4,833 11,419 2,36

6 Đậu tương hè thu 17,673 4,975 12,698 2,55

7 Rau xuân 23,627 6,670 16,957 2,54 8 Rau đông 30,250 9,580 20,670 2,16 9 Mận 9,235 3,150 6,085 1,93 10 Lê 9,056 3,134 5,922 1,89 11 Thông 15,452 4,784 10,668 2,23 12 Keo 15,860 4,723 11,137 2,36

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Từ số liệu trong bảng 4.7 ta thấy, lúa mùa cho giá trị sản xuất cao nhất là 52,396 triệu đồng/ha và thấp nhất là lúa mùa 1 vụ 8,4 triệu đồng/hạ

Với các cây trồng vụ xuân thì cây rau (23,627 triệu đồng/ha) mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với cây ngô (16,548 triệu đồng/ha).

• Với tiểu vùng 2:

Bảng 4.8. Hiệu quả sử dụng đất tính trên 1ha của một số cây trồng chính năm 2015

TT Cây trồng (Triệu đồng) GTSX (Triệu đồng) CPTG (Triệu đồng) TNHH HQĐV (lần)

1 Lúa nương 9,630 3,250 6,380 1,96 2 Ngô xuân 15,532 5,056 10,476 2,07 3 Lúa mùa 45,630 10,235 35,395 3,46 4 Ngô nương 10,065 3,785 6,280 1,66 5 Rau xuân 23,548 4,663 18,885 4,05 6 Rau đông 31,550 7,120 24,430 3,43

7 Đậu tương hè thu 17,521 3,844 13,677 3,52

8 Tam giác mạch 15,450 3,988 11,462 2,87 9 Chè 35,240 9.955 25,285 2,54 10 Mận 9,326 2,467 6,859 2,78 11 Lê 9,112 2,382 6,730 2,83 12 Thông 16,538 4,940 11,598 2,34 13 Keo 17,023 4,965 12,058 2,43

Từ bảng 4.8 ta thấy, cây lúa mùa cho hiệu quả kinh tế cao nhất là 45,630 triệu đồng/ha và lúa mùa 1 vụ cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là 9,630 triệu đồng/hạ Đạt hiệu quả kinh tế tiếp theo là rau các loại, rừng trồng, đậu tương hè thu và tam giác mạch .

b. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính

• Tiểu vùng 1.

Theo số liệu thống kê và số liệu điều tra nơng hộ trên địa bàn huyện thì tiểu vùng 1 có 5 loại hình sử dụng đất chính với 9 kiểu sử dụng đất khác nhaụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mèo vạc, tỉnh hà giang (Trang 63 - 68)