KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các doanh nghiệp ngành dầu khí niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 63 - 68)

- Tâm lý khơng thích rủi ro của nhà đầu tƣ: Một c ch cụ thể, Gordon

Nguồn: Tính tốn của tác giả

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Kết quả nghiên cứu

3.3.1. Kết quả nghiên cứu

Nhƣ vậy, kết quả mơ hình nghi n cứu c c nhân tố ảnh hƣởng ến ch nh s ch cổ tức của c c doanh nghiệp ng nh dầu kh ni m yết tr n thị trƣờng chứng kho n Việt Nam cho thấy rằng:

- Thu nhập tr n mỗi cổ phần có t c ộng thuận chiều (+) ến ch nh s ch cổ tức của c c doanh nghiệp ng nh dầu kh ni m yết tr n thị trƣờng chứng kho n Việt Nam với mức ý nghĩa 1%.

Biểu đồ 9: Tỷ trọng số lƣợng doanh nghiệp t i các mức tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức

Dựa v o Biểu ồ n tr n, ta thấy tỷ trọng c c doanh nghiệp chọn mức tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức 0% tăng mạnh từ năm 2010-2012, năm 2013 tỷ lệ n y ch ng lại ở mức 62,5% v giảm xuống mức 56,25% trong năm 2014. Ngƣợc lại, tỷ trọng c c doanh nghiệp chọn mức tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức 0%< DP 50% lại có chiều hƣớng giảm từ năm 2010-2013 (từ 23,3% xuống 6,25%). Nguyên nhân là trong khoản thời gian n y, hầu hết c c doanh nghiệp ng nh dầu kh ni m yết ều gặp khó khăn trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh, ch số EPS ị suy giảm nghi m trọng, rất nhiều doanh nghiệp có tỷ lệ thu nhập tr n mỗi cổ phiếu mang dấu âm (-). Ch nh vì vậy, c c doanh nghiệp n y ắt uộc phải cắt giảm việc chi trả cổ tức cho cổ ng.

Tuy nhi n, n cạnh ó cũng có một số doanh nghiệp v n duy trì việc chi trả cổ tức trong nhiều năm nhƣ c c mã: PP, DPM, PPS, PVI, PXS, SDP. Đây l nh ng doanh nghiệp có ch số EPS kh ổn ịnh, nh ng doanh nghiệp n y thƣờng chọn mức tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức 50%< DP 100% và DP >100%. Trong ó, tỷ trọng c c doanh nghiệp chọn mức tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức 50%< DP 100% l t iến ộng nhất, trong 3 năm gần ây (từ năm 2012-2014) ch giao ộng từ 22%-25%. Tỷ trọng c c doanh nghiệp chọn mức tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức DP >100% có xu hƣớng giảm từ năm 2008-2011 (từ 45,5% xuống còn 3,1%), tỷ lệ n y tiếp tục gi ở mức 3,1% trong năm 2012 rồi sau ó tăng dần trong c c năm 2013 (6,25%) v năm 2014 (12,5%).

Điều n y cho thấy, nếu EPS của doanh nghiệp c ng cao thì tỷ lệ chi trả cổ tức của doanh nghiệp sẽ có xu hƣớng tăng l n v ngƣợc lại, nếu thu nhập của doanh nghiệp giảm thì tỷ lệ chi trả cổ tức cũng sẽ ị ảnh hƣởng. Có thể thấy trƣớc khi ƣa ra quyết ịnh về ch nh s ch cổ tức tiền mặt, c c nh quản trị doanh nghiệp thƣờng dựa tr n thu nhập của doanh nghiệp trong năm hoạt

ộng ó. Doanh nghiệp sẽ thực hiện cắt giảm cổ tức nếu nhƣ tình hình t i ch nh của doanh nghiệp ối diện với nhiều khó khăn v doanh nghiệp ang trong tình trạng thua lỗ. Kết quả n y cũng tƣơng ồng với kết quả nghi n cứu của Mishra & Narender (1996) tại Ấn Độ v nghi n cứu của Ngọc & Cƣờng (2013) tại thị trƣờng chứng kho n Việt Nam. Tuy nhi n, kết quả nghi n cứu n y lại tr i ngƣợc với kết luận của Franklin & Muthusamy (2010).

- Ch nh s ch cổ tức của giai oạn liền trƣớc có t c ộng thuận chiều (+) ến ch nh s ch cổ tức của các doanh nghiệp ng nh dầu kh ni m yết tr n thị trƣờng chứng kho n Việt Nam với mức ý nghĩa 10%.

Biểu đồ 10: Tỷ trọng số lƣợng doanh nghiệp theo độ ổn định của tỷ lệ cổ tức chi trả

Nhìn tr n Biểu ồ ta thấy cơ cấu số lƣợng doanh nghiệp chi trả cổ tức theo một mức cố ịnh chiếm tỷ trọng kh cao trong năm 2009. Tuy nhi n tỷ trọng n y có xu hƣớng giảm từ năm 2009-2011, m thay v o ó l sự iến ộng trong tỷ lệ cổ tức chi trả. Ngƣợc lại, từ năm 2011 trở về sau thì cơ cấu c c doanh nghiệp lựa chọn mức tỷ lệ chi trả cổ tức cố ịnh lại có chiều hƣớng tăng lên. Nguy n nhân l do trong khoảng từ năm 2011 ến năm 2012 có nhiều iến ộng trong hoạt ộng kinh doanh, nên c c doanh nghiệp ng nh dầu kh uộc phải cắt giảm mức chi trả cổ tức cho c c cổ ng. V tỷ trọng phần lớn c c doanh nghiệp có mức chi trả cổ tức kh ng ổi trong năm 2013, 2014 l c c doanh nghiệp chọn mức tỷ lệ cổ tức 0%.

Kết quả n y phù hợp với lý thuyết về ch nh s ch cổ tức của Lintner (1956) khi cho rằng rất khó cho c c nh quản trị doanh nghiệp ƣa ra một mức cổ tức cao hơn so với mức ƣợc c ng ố của năm kề trƣớc trừ khi họ chắc chắn rằng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ ạt mức rất cao trong nh ng năm ến. Sự sụt giảm của tỷ lệ cổ tức tiền mặt trong năm n y ối với năm trƣớc cũng l một iều cần hạn chế trong việc hoạch ịnh ch nh s ch cổ tức của doanh nghiệp vì iều n y ảnh hƣởng rất lớn ến uy t n, hình ảnh v cả gi trị của cổ phiếu doanh nghiệp tr n thị trƣờng. Ch nh vì vậy, ch nh s ch cổ tức năm nay chịu sự chi phối chặt chẽ theo hƣớng thuận chiều của ch nh s ch cổ tức năm trƣớc. Kết quả n y cũng tƣơng ồng với c c nghi n cứu thực nghiệm tr n thế giới nhƣ: Nghi n cứu của Naceur & cộng sự (2006), nghi n cứu của Naeem & Nasr (2007), nghi n cứu của hmed & Javid (2009) hay nghi n cứu của Ngọc & Cƣờng (2013) tại thị trƣờng chứng kho n Việt Nam.

- Tỷ lệ lạm ph t cũng có t c ộng thuận chiều (+) ến ch nh s ch cổ tức của các doanh nghiệp ng nh dầu kh ni m yết tr n thị trƣờng chứng kho n Việt Nam với mức ý nghĩa 5%.

Biểu đồ 11: Ch số CPI và Tỷ lệ cổ tức trung bình của DN ngành dầu khí

Trong v i năm gần ây, tỷ lệ lạm ph t của nƣớc ta có chiều hƣớng giảm. Nếu năm 2011 tỷ lệ lạm ph t l 18,13% thì trong 3 năm tiếp theo lạm phát liên tục giảm, ến năm 2014 tỷ lệ n y ch còn l 1,84%. Theo lý thuyết thì trong m i trƣờng lạm ph t, nhu cầu vốn v số dƣ tiền mặt của doanh nghiệp sẽ tăng l n, doanh nghiệp gi lại lợi nhuận nhiều hơn v ngƣợc lại, nhƣng tr n thực tế thì iều n y kh ng ho n to n úng. Năm 2008, khi lạm ph t ở mức cao 19,9% thì tỷ lệ chi trả cổ tức trung ình lại ở mức 13,9%. V khi ch số lạm ph t trong 2 năm gần ây l 2012, 2013 gảm xuống cịn 6,81% v 6,04% thì tỷ lệ chi trả cổ tức trung ình cũng giảm cịn 5,1% v 6,1% do tình hình lợi nhuận suy giảm.

Nguy n nhân có lẽ xuất ph t từ tâm lý của c c nh ầu tƣ l th ch tiền cổ tức cao vì e ngại lạm ph t cao. Mặt kh c, một mức chi trả cổ tức ổn ịnh ở mức cao i i với tăng trƣởng lợi nhuận ều trong thời iểm khó khăn này sẽ rất có ý nghĩa trong mắt nh ầu tƣ. Điều n y kh ng nh ng giúp c ng ty gi gìn v mở rộng vị thế của mình tr n thị trƣờng m cịn l m tăng mức ộ sẵn lòng ỏ tiền ầu tƣ v o c ng ty của c c nh ầu tƣ, do ó tạo iều kiện thuận lợi cho việc huy ộng vốn mở rộng hoạt ộng sản xuất kinh doanh. Dƣới góc ộ n y, yếu tố lạm ph t dƣờng nhƣ ã cổ vũ cho một ch nh s ch cổ tức cao.

Kết quả nghi n cứu cũng cho thấy c c iến còn lại trong m hình mặc dù có mối tƣơng quan dƣơng (c c iến GROW, SIZE, C P, GDP) hoặc âm ( iến ROE) với ch nh s ch cổ tức nhƣng lại kh ng có ý nghĩa thống k . Nhƣ vậy, tr n thực tế tỷ lệ cổ tức nhiều hay t kh ng phụ thuộc v o tốc ộ tăng trƣởng, việc c ng ty ó lớn hay nhỏ, hay cấu trúc vốn của doanh nghiệp... Nh ng kết quả n y có thể tƣơng ồng hoặc kh c iệt so với kết quả của nh ng nghi n cứu thực nghiệm trƣớc ây do sự kh c nhau về iệu kiện thị trƣờng, quy m m u, ặc thù ng nh hay thời gian nghi n cứu.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các doanh nghiệp ngành dầu khí niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)