- Tâm lý khơng thích rủi ro của nhà đầu tƣ: Một c ch cụ thể, Gordon
1.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
Một trong nh ng ngƣời ầu ti n nghi n cứu về ch nh s ch cổ tức tr n thế giới l Lintner. Ông ã khảo s t quan iểm về ch nh s ch cổ tức của c c nhà quản lý doanh nghiệp ở Mỹ năm 1956. Kết quả nghi n cứu cho thấy, c c nh quản lý tin rằng cổ ng thƣờng th ch cổ tức ổn ịnh của c ng ty v việc cắt giảm cổ tức l iều phải hạn chế. Vì vậy, trong ngắn hạn thu nhập của c ng ty có thể tăng cao nhƣng c ng ty v n n n tăng cổ tức một c ch từ từ nhằm tr nh gây ra nh ng thay ổi mang t nh ột iến trong ch nh s ch cổ tức do thu nhập tăng nhƣng kh ng ền.
Kể từ khi nghi n cứu của Miller & Modigliani ƣợc c ng ố năm 1961, thì ã có rất nhiều nghi n cứu thực nghiệm tìm hiểu về vấn ề ch nh s ch cổ tức ƣợc thực hiện. Trong ó chủ yếu l c c nghi n cứu về c c nhân tố ảnh hƣởng ến ch nh s ch cổ tức. Cụ thể nhƣ l : Al Shabibi & Ramesh (2011) nghi n cứu ảnh hƣởng của nhóm nhân tố quản trị c ng ty v c c ặc t nh của c ng ty ao gồm: Quy m c ng ty, lợi nhuận, tỷ số nợ, tốc ộ tăng trƣởng, mức ộ rủi ro, loại hình doanh nghiệp v t i sản h u hình ến tỷ lệ chi trả cổ tức của c c c ng ty phi t i ch nh ở Vƣơng quốc nh trong năm 2007. Kết quả nghi n cứu cho thấy c c nhân tố ảnh hƣởng ến tỷ lệ chia cổ tức l sự ộc lập của hội ồng quản trị, quy m c ng ty, khả năng sinh lời v mức ộ rủi ro; Gill v cộng t c vi n (2010) o lƣờng ảnh hƣởng của một số nhân tố ến tỷ lệ chi trả cổ tức của c c c ng ty thuộc ng nh sản xuất v dịch vụ ở Mỹ. Xét tr n to n ộ m u nghi n cứu, tỷ lệ chi trả cổ tức phụ thuộc v o lợi nhuận i n, tốc ộ tăng trƣởng doanh thu, tỷ số nợ tr n vốn chủ sở h u v thuế. Đối với c c c ng ty thuộc ng nh dịch vụ, lợi nhuận i n, tốc ộ tăng trƣởng doanh thu v tỷ số nợ tr n vốn chủ sở h u l nh ng nhân tố ảnh
hƣởng ến tỷ lệ cổ tức của c c c ng ty. Đối với c c c ng ty thuộc ng nh sản xuất, tỷ lệ chi trả cổ tức lại phụ thuộc v o c c nhân tố: lợi nhuận i n, thuế v tỷ số gi thị trƣờng tr n gi sổ s ch; Tsuji (2010) x c ịnh c c nhân tố ảnh hƣởng ến tỷ lệ chi trả cổ tức của c c c ng ty ng nh iện gia dụng ni m yết trên Sở Giao dịch chứng kho n Tokyo_Nhật Bản. Kết quả nghi n cứu cho thấy lợi nhuận l nhân tố ảnh hƣởng ến tỷ lệ chi trả cổ tức của c c c ng ty v việc chi trả cổ tức có xu hƣớng l m giảm EPS của c c c ng ty trong tƣơng lai; Ahmed & Javid (2009) trên 320 công ty phi t i ch nh ni m yết tr n Sở Giao dịch chứng kho n Karachi_Pakistan trong giai oạn 2001-2006 ã kết luận tỷ lệ cổ tức của c ng ty phụ thuộc v o EPS ở hiện tại v tỷ lệ cổ tức trong qu khứ. Tuy nhi n, tỷ lệ chi trả cổ tức của c ng c c c ng ty nhạy cảm với EPS ở hiện tại hơn l tỷ lệ chi trả cổ tức trong qu khứ. B n cạnh ó, kết quả nghi n cứu cịn cho thấy c c c ng ty có lợi nhuận cao v EPS ổn ịnh có dòng tiền tự do lớn n n thƣờng chi trả cổ tức ở mức cao. Tỷ lệ chi trả cổ tức có mối tƣơng quan thuận với mức ộ tập trung sở h u v t nh thanh khoản của thị trƣờng nhƣng lại có mối tƣơng quan nghịch với cơ hội ầu tƣ, tỷ số nợ v quy m c ng ty.
Tại Việt Nam cũng có rất nhiều nghi n cứu i theo hƣớng n y, cụ thể là: Lộc & Tiến (2015) nghi n cứu tr n 236 c ng ty phi t i ch nh ni m yết tr n s n HOSE, kết quả phân t ch hồi quy ằng phƣơng ph p c c ảnh huởng cố ịnh cho thấy: Thu nhập tr n mỗi cổ phần, khả năng kiểm so t v hình thức chi trả cổ tức l c c nhân tố ảnh huởng ến ch nh s ch cổ tức của c c c ng ty ni m yết tr n s n HOSE; Ngọc & Cƣờng (2014) nghi n cứu c c doanh nghiệp ni m yết tr n thị trƣờng chứng kho n Việt Nam từ năm 2008- 2013 kết luận có sự ảnh hƣởng của c c nhân tố: Thu nhập tr n mỗi cổ phiếu, khả năng sinh lợi, ch nh s ch cổ tức trong qu khứ, tốc ộ tăng trƣởng kinh tế v lãi suất ngân h ng ến tỷ suất cổ tức của c c doanh nghiệp ni m yết
tr n thị trƣờng chứng kho n Việt Nam từ năm 2008-2013; Căn & Ân (2014) nghi n cứu về c c yếu tố t c ộng ến ch nh s ch cổ tức của c c c ng ty niêm yết tr n thị trƣờng chứng kho n Việt Nam trong giai oạn 2008-2012 ã kết luận: Biến quy m hội ồng quản trị, iến hội ồng quản trị ộc lập có t c ộng ngƣợc chiều ến ch nh s ch cổ tức của doanh nghiệp. C c iến lợi nhuận tr n tổng t i sản, iến òn ẩy t i ch nh, iến t nh thanh khoản có t c ộng cùng chiều ến ch nh s ch cổ tức của doanh nghiệp.
Ngo i hƣớng nghi n cứu về c c nhân tố ảnh hƣởng ến ch nh s ch cổ tức của doanh nghiệp thì v n có một hƣớng nghi n cứu kh c về ch nh s ch cổ tức ƣợc ƣợc thực hiện, ó l hƣớng nghi n cứu về sự t c ộng của ch nh s ch cổ tức ến gi trị doanh nghiệp. Đối với hƣớng nghi n cứu n y hiện nay v n còn nhiều tranh cãi v có hai luồng ý kiến tr i ngƣợc nhau. Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng ch nh s ch cổ tức kh ng l m thay ổi gi trị của doanh nghiệp, do ó kh ng l m ảnh hƣởng ến gi cổ phiếu. Lập luận n y dựa tr n lý thuyết cổ tức kh ng li n quan ến gi trị c ng ty của Miller & Modigliani (1961). Quan iểm n y ƣợc hỗ trợ ởi nhiều nghi n cứu sau ó nhƣ: Bernstein (1996), Black & Scholes (1974)... Tuy nhi n, ta thấy lý thuyết ở tr n ch p dụng trong iều kiện thị trƣờng ho n hảo. Trong thực tế, c c nh quản lý c ng ty lại thƣờng ch chuyển ến cổ ng nh ng th ng tin khả quan về kết quả hoạt ộng kinh doanh v gi lại nh ng th ng tin xấu cho ến khi có c c quy ịnh hoặc nh ng giới hạn t i ch nh khiến họ phải c ng ố c c th ng tin ó ra n ngo i. Vì vậy, luồng ý kiến thứ hai cho rằng có sự li n quan gi a ch nh s ch cổ tức v gi trị doanh nghiệp ƣợc cho l khả dĩ hơn. Điều n y thể hiện qua c c nghi n cứu của: Ball & cộng sự (1979), Baker & cộng sự (1985) v Baker & Powel (1999). Hay nghi n cứu của Partington (1985) cũng ƣa ra kết luận về việc c c nh quản lý ở Úc ã xem việc chi trả cổ tức cho cổ ng nhƣ l một k nh ể hỗ trợ gi cho cổ phiếu.
Tại Việt Nam, H u (2014) sử dụng m hình của Kanwal Iqbal Khan, Aamir, rslan, Nasir & Maryam Iq al Khan (2011) nghi n cứu tr n nh ng c ng ty ni m yết tr n s n HOSE giai oạn 2008-2013 kết luận: Ch nh s ch cổ tức l một trong nh ng nhân tố lớn t c ộng ến gi trị doanh nghiệp trong ngắn hạn v d i hạn, mặc dù c ch thức t c ộng ối với mỗi doanh nghiệp v trong mỗi thời kỳ l kh c nhau; H & Loan (2011) nghi n cứu tr n số liệu của 143 doanh nghiệp ang ni m yết tr n thị trƣờng chứng kho n Việt Nam có chi trả cổ tức ầy ủ trong a năm 2007-2009 kết luận: Tỷ lệ chi trả cổ tức có quan hệ ồng iến với sự gia tăng gi trị doanh nghiệp. C c doanh nghiệp có tỷ lệ chi trả cổ tức c ng cao thì gi trị doanh nghi p c ng gia tăng...
CHƢƠNG 2