Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM của ngân hàng đông á huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 27 - 28)

5. Kết cấ uc ủa ñề tài nghiên cứu

1.2.5. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

Mô hình chấp nhận công nghệ (Davis & cộng sự, 1989) là mô hình

ñược xây dựng trên nền tảng của thuyết hành ñộng hợp lý ñược sử dụng ñể

giải thích ý ñịnh thực hiện quyết ñịnh trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Mô hình chấp nhận công nghệ cho thấy nhận thức tính hữu dụng và nhận thức tính dễ sử dụng là hai yếu tố quan trọng nhất trong việc giải thích ý ñịnh cá nhân của người sử dụng và việc sử dụng thực tế (Davis & cộng sự, 1989). Vì thế, mô hình chấp nhận công nghệ ñược mô phỏng như sau :

Hình 1.4. Mô hình chp nhn công ngh - TAM

(Nguồn: Davis & cộng sự, 1989)

Trong ñó:

- Biến bên ngoài hay còn gọi là các biến ngoại sinh.

- Nhận thức tính hữu dụng: người sử dụng chắc chắn nhận thấy rằng việc sử dụng các hệ thống ứng dụng riêng biệt sẽ làm tăng hiệu quả/ năng suất ñối với việc mua hàng của khách hàng.

- Nhận thức tính dễ sử dụng: là mức ñộ dễ dàng mà khách hàng mong

- Thái ñộ hướng ñến sử dụng: là thái ñộ hướng ñến việc sử dụng một hệ

thống ñược tạo lập bởi sự tin tưởng về sự hữu ích và dễ sử dụng.

- Dự ñịnh hành vi: là dựñịnh của người dùng khi sử dụng hệ thống. So với mô hình TRA và TPB trước ñây, mô hình TAM ñược ứng dụng rộng rãi nhiều nhất trong các nghiên cứu về hành vi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ có tính công nghệ. Chẳng hạn xu hướng sử dụng Mobibanking, Intemetbanking, ATM, Intemet, E-leaming, E-ticket, E-Banking ...

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM của ngân hàng đông á huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)