Mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM của ngân hàng đông á huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 29 - 31)

5. Kết cấ uc ủa ñề tài nghiên cứu

1.2.7. Mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)

(UTAUT)

Cũng như các mô hình nghiên cứu về sự chấp nhận sử dụng công nghệ

trước ñây, Venkatesh & cộng sự (2003) giữ lại nhân tố dự ñịnh hành vi làm nhân tố tác ñộng mạnh nhất ñến hành vi sử dụng của người tiêu dùng. Yếu tố

dự ñịnh hành vi ñược quyết ñịnh bởi: hiệu quả mong ñợi, nỗ lực mong ñợi,

ảnh hưởng của xã hội và các ñiều kiện thuận tiện. Các yếu tố trung gian: giới tính, ñộ tuổi, kinh nghiệm và tự nguyện sử dụng tác ñộng gián tiếp ñến dự ñịnh hành vi thông qua các nhân tố chính.

Hình 1.6. Mô hình hp nht v chp nhn và s dng công ngh

Trong ñó

- Hiệu quả mong ñợi: ñược ñịnh nghĩa là mức ñộ mà một cá nhân tin rằng bằng cách sử dụng hệ thống ñặc thù nào ñó sẽ giúp họ ñạt ñược hiệu quả

công việc cao ( Venkatesh & cộng sự, 2003). Yếu tố này ñược tổng hợp từ

các yếu tố của năm mô hình khác có liên quan, ñó là: Nhận thức sự hữu ích từ

mô hình TAM/TAM2/C-TAM-TPB, ðộng cơ bên ngoài từ mô hình MM, Công việc thích hợp từ mô hình MPCU, Lợi thế liên quan từ mô hình IDT và Kỳ vọng kết quả từ mô hình SCT.

- Nỗ lực mong ñợi: ñược ñịnh nghĩa là mức ñộ dễ dàng sử dụng hệ

thống (Venkatesh & cộng sự, 2003). Yếu tố này ñược tổng hợp từ các yếu tố

của ba mô hình khác có liên quan, ñó là: Nhận thức tính dễ sử dụng từ mô hình TAM/TAM2, Sự phức tạp từ mô hình IDT và Dễ sử dụng từ mô hình MPCU.

- Ảnh hưởng của xã hội: ñược ñịnh nghĩa là mức ñộ mà một cá nhân nhận thức những người khác tin rằng họ nên sử dụng hệ thống (Venkatesh & cộng sự, 2003). Yếu tố này ñược tổng hợp từ các yếu tố của ba mô hình có liên quan, ñó là: Chuẩn chủ quan từ mô hình TRA/TAM2/C-TAM-TPB, Nhân tố xã hội từ mô hình MPCU và Hình ảnh từ mô hình IDT.

- Các ñiều kiện thuận tiện: ñược ñịnh nghĩa là mức ñộ mà một cá nhân tin rằng tổ chức có cơ sở hạ tầng và kỹ thuật tồn tại ñể hỗ trợ việc sử dụng hệ

thống (Venkatesh & cộng sự, 2003). Yếu tố này ñược tổng hợp từ các yếu tố

của ba mô hình có liên quan, ñó là: Nhận thức kiểm soát hành vi từ mô hình TPB/C-TAM-TPB, Các ñiều kiện thuận lợi từ mô hình MPCU và Tính tương thích từ mô hình IDT.

- Các yếu tố trung gian: giới tính, ñộ tuổi, kinh nghiệm và tự nguyện sử

Theo nghiên cứu và nhận ñịnh của Venkatesh & cộng sự (2003), mô hình UTAUT giải thích ñược 70% các trường hợp trong ý ñịnh sử dụng, tốt hơn so với bất kỳ mô hình nào trước ñây, khi mà chúng chỉ có thể giải thích

ñược từ 30-45%. Trước khi UTAUT ñược xây dựng, mô hình TAM ñược coi như là mô hình tốt nhất ñể ứng dụng nghiên cứu lĩnh vực này. Tuy nhiên, mô hình TAM nguyên thủy cũng chỉñược xây dựng nhắm vào ñối tượng là các tổ

chức. ðiều này gây khó khăn khi chuyển qua nghiên cứu từng cá nhân riêng biệt. UTAUT ñã khắc phục nhược ñiểm này của TAM một cách ñáng kể.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM của ngân hàng đông á huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 29 - 31)