5. Kết cấ uc ủa ñề tài nghiên cứu
2.6.1. Thống kê mô tả
Tiến hành lập bảng tần số, vẽ biểu ựồ ựể mô tả mẫu thu thập ựược theo các ựặc trưng khách hàng sử dụng thẻ ATM theo các tiêu thức khác nhau như
2.6.2. đánh giá thang ựo bằng hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha
Nhằm ựánh giá ựộ tin cậy của từng thang ựo, tác giả sử dụng hệ số
CronbachỖs Alpha. Hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha là một phép kiểm ựịnh thống kê về mức ựộ chặt chẽ mà các biến quan sát trong thang ựo tương quan với nhau, là phép kiểm ựịnh về sự phù hợp của thang ựo ựối với từng biến quan sát, xét trên mối quan hệ với một khắa cạnh ựánh giá.
Phân tắch bằng chỉ tiêu này cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Các biến có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang ựo khi nó có ựộ tin cậy từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994).
2.6.3. Phân tắch nhân tố khám phá (EFA)
Phân tắch nhân tố khám phá nhằm khám phá ra những nhân tố mới hay rút ngắn số biến quan sát ựể gom thành một số ắt biến quan trọng nhất. Khi thực hiện phân tắch nhân tố khám phá cần phải quan tâm ựến những tiêu chuẩn nhất ựịnh.
Phương pháp trắch Principal Components với phép xoay Varimax.
Kiểm ựịnh Bartlett (Bartlett' test): có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Hệ số tải nhân tố (Factor loading): Theo Hair & cộng sự (1998), hệ số
tải nhân tố là chỉ tiêu ựể ựảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0,3 ựược xem là ựạt ựược mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,4
ựược xem là quan trọng và hệ số tải nhân tố > 0,5 ựược xem là có ý nghĩa thực tiễn. Vì thế tác giả chọn những nhân tố có hệ số tải nhân tố >0,5 mới ựạt yêu cầu và có ý nghĩa thực tiễn.
Tổng phương sai trắch: tổng phương sai trắch ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988).
Hệ số KMO (Kaisor Meyer Olkin): Trong phân tắch nhân tố khám phá, trị số KMO là chỉ số dùng ựể xem xét sự thắch hợp của phân tắch nhân tố. Trị
số KMO dao ựộng từ 0,5 ựến 1, có nghĩa là phân tắch nhân tố thắch hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tắch nhân tố có khả năng không thắch hợp với các dữ liệu.
Trị số ựặc trưng (Eigenvalue): Ngoài ra, phân tắch nhân tố còn dựa vào trị số ựặc trưng ựể xác ựịnh số lượng các nhân tố. Chỉ những nhân tố nào có trị số ựặc trưng lớn hơn 1 mới ựược giữ lại trong mô hình phân tắch. đại lượng trị số ựặc trưng ựại diện cho phần biến thiên ựược giải thắch bởi mỗi nhân tố. Những nhân tố có trị số ựặc trưng nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc.
2.6.4. Phân tắch hồi quy tuyến tắnh
Phương pháp hồi quy tuyến tắnh là một phương pháp nhằm nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của một biến vào một hay nhiều biến khác. Phương pháp này giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Ước lượng giá trị trung bình của tiêu thức kết quả. để thực hiện nhiệm vụ này, trước tiên chúng ta cần thu thập số liệu và xây dựng các hàm hồi qui thắch hợp ựểước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc.
- Kiểm ựịnh về bản chất của sự phụ thuộc giữa các tiêu thức.
- Dự ựoán giá trị của tiêu thức kết quả, gồm có dự ựoán giá trị trung bình và cá biệt của tiêu thức kết quả dựa vào giá trị của tiêu thức nguyên nhân
ựã biết.
Phương pháp tương quan là phương pháp của toán học và ựược vận dụng vào phân tắch thống kê các mối liên hệ tương quan giữa các tiêu thức. Phương pháp này nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Xác ựịnh tắnh chất và hình thức của mối liên hệ tương quan giữa các biến.
- đánh giá trình ựộ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan giữa các biến. Như vậy, phương pháp hồi qui và phương pháp tương quan có sự khác biệt nhưng trong thực tiễn phân tắch thì hai phương pháp này kết hợp với nhau và vì thế gọi ngắn gọn là phương pháp hồi qui và tương quan.
Luận văn sẽ thực hiện phân tắch hồi qui theo trình tự sau:
- Thiết lập mô hình
Xuất phát từ bản chất của mối liên hệ, luận văn sử dụng mô hình hồi qui tổng thể như sau:
QD = β0 + β1MK + β2CN + β3AT + β4VT + β5TQ + β6UT + ε Mô hình hồi qui mẫu như sau:
QD = b0 + b1MK + b2CN + b3AT + b4VT + b5TQ + b6UT + e
Với bj là các ước lượng của các tham số hồi qui βj, và e là ước lượng của ε.
- Ước lượng các tham số của mô hình
Các tham số của mô hình sẽ ựược ước lượng bằng phương pháp ước lượng bình phương bé nhất và sử dụng thủ tục hồi qui trong SPSS.
- đánh giá mô hình
+ đánh giá sự tồn tại từng tham số hồi qui bằng kiểm ựịnh T với cặp giả thuyết: H0: βj =0 H1: βj≠ 0 - Kiểm ựịnh sự tồn tại của mô hình bằng kiểm ựịnh F với cặp giả thuyết : H0: Các hệ số góc ựồng thời bằng 0 H1: Tồn tại ắt nhất một hệ số góc khác không
+ đánh giá sự phù hợp của mô hình sử dụng chỉ tiêu hệ số xác ựịnh và hệ số xác ựịnh hiệu chỉnh.
- Kiểm ựịnh xem mô hình có vi phạm những giả thiết
+ Hiện tượng ựa cộng tuyến: sử dụng nhân tử phóng ựại phương sai với tiêu chuẩn VIF < 5.
+ Hiện tượng phương sai không ựồng nhất: bằng kiểm ựịnh dựa vào biến phụ thuộc.
Giảựịnh phương sai các phần dư ựược biểu diễn theo quan hệ sau:
[ ]2 i 2 1 2 i =α +α E(Y) σ
Trong thực hành ta dùng ei2 và Ŷi2 thay cho σi2 và [E(Yi)]2 Trình tự kiểm ựịnh:
Bước 1: Xây dựng cặp giả thuyết như sau: H0: α2 = 0 và H1: α2 ≠ 0
Bước 2: Chọn mức ý nghĩa α
Bước 3: Thực hiện hồi qui gốc bằng OLS. Tắnh ei, ei2 và 2 i YẼ Thực hiện hồi qui 2 i i 2 1 2 i YẼ z e =α +α + bằng OLS. Bước 4: Tắnh giá trị Pvalue.
Bước 5: Bác bỏ H0 nếu α > Pvalue
-Hiện tượng tự tương quan: Kiểm ựịnh bằng kiểm ựịnh DurbinWatson. Bước 1: Xây dựng cặp giả thuyết thắch hợp
Bước 2: Ước lượng hồi quy bằng OLS và thu ựược trị số thống kê Bước 3: Cho mức ý nghĩa α, Tra bảng ta tìm các giá trị tới hạn dL và
dU
Bước 4: Căn cứ vào các tiêu chuẩn ựể có quyết ựịnh
- Phân tắch kết quả
Dựa vào kết quả tắnh toán, tác giả sẽ tiến hành phân tắch ựể rút ra những kết luận nhằm tìm ra những giải pháp, những hàm ý cho nhà lãnh ựạo.
2.6.5. Phân tắch phương sai (ANOVA)
Phân tắch phương sai là cách thức ựể kiểm ựịnh có hay không sự khác nhau về quyết ựịnh sử dụng thẻ ATM theo các ựặc ựiểm: giới tắnh, ựộ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, trình ựộ học vấn bằng phân tắch phương sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 5%.
Kết luận chương 2
Dựa vào lý thuyết và các nghiên cứu ựã trình bày ở chương 1 cũng như
tình hình sử thẻ ATM hiện nay, tác giảựưa ra mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến quyết ựịnh sử dụng thẻ ATM của ngân hàng đông Á huyện Duy Xuyên và các giả thuyết liên quan. Chương 2 cũng trình bày phương pháp nghiên cứu và thực hiện xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn thiết kế mẫu, thu thập dữ liệu, xây dựng thang ựo, giới thiệu kỹ thuật và yêu cầu cho việc phân tắch dữ liệu.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.KẾT QUẢ THU THẬP THÔNG TIN THEO BẢNG CÂU HỎI
Dữ liệu nghiên cứu ựược thực hiện với kắch thước mẫu dự kiến là N=220. Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 250 tại các phòng giao dịch và các vị
trắ ựặt máy ATM của của các ngân hàng trên ựịa bàn huyện Duy Xuyên từ
tháng 2 ựến cuối tháng 4 năm 2016.
Số bảng câu hỏi thu về là 238 bảng. Trong ựó có 16 bảng câu hỏi không hợp lệ (ựáp viên trả lời khuyết). Tổng số bảng câu hỏi hợp lệựược ựưa vào xử lý là 222 bảng.
Trước khi ựi thu thập dữ liệu thực tế, tác giả ựã cố gắng tối thiểu hóa những lỗi xảy ra bằng cách:
Ớ Thiết kế phiếu khảo sát rõ ràng, dễ hỏi, dễ trả lời. Ớ Chọn ựúng ựối tượng người trả lời.
Ớ Các phiếu khảo sát sau khi phỏng vấn xong phải ựược ựọc soát, kiểm lỗi, chỉnh sửa trước khi nhập.
Tuy ựã cẩn thận nhưng tác giả cũng khó có thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thu thập và nhập dữ liệu. Sau khi ựã soát xét và nhập dữ liệu vào phần mềm, tác giả ựã tiến hành làm sạch dữ liệu lại một lần nữa bằng cách dùng phương pháp bảng tần số: Lập bảng tần số cho tất cả các biến, ựọc soát ựể
tìm các giá trị sai tại các biến bị khuyết. Sau ựó tại các biến có lỗi, dùng lệnh Find ựể tìm vị trắ của giá trị lỗi rồi lấy lại phiếu khảo sát rà soát lại, sau ựó nhập dữ liệu ựúng tương ứng cho dữ liệu. Việc làm này ựã giúp cho dữ liệu ựảm bảo
ựược tắnh chắnh xác, phản ánh khách quan kết quả thu thập dữ liệu thực tế.
3.2.MÔ TẢ đỐI TƯỢNG đIỀU TRA
Kết quả cho thấy, trong tổng số 222 người sử dụng thẻ ATM có 121 người sử dụng thẻ ATM của ngân hàng đông Á chiếm 54,5%. Số còn lại 101 người sử dụng thẻ ATM tại các ngân hàng khác chiếm tỷ lệ thấp hơn 45,5%.
Bảng 3.1. Số người ựiều tra sử dụng thẻ ATM tại các ngân hàng
Sử dụng thẻ ATM tại các ngân hàng Số lượng(người) Phần trăm(%)
Ngân hàng đông Á 121 54,5
Ngân hàng khác 101 45,5
(Nguồn: Từ kết quảựiều tra nghiên cứu)
3.2.1. Tình hình sử dụng thẻ ATM của khách hàng trên ựịa bàn huyện Duy Xuyên phân bố theo giới tắnh, ựộ tuổi, trình ựộ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập
Bảng 3.2. Tình hình sử dụng thẻ ATM của khách hàng trên ựịa bàn huyện Duy Xuyên phân bố theo giới tắnh, ựộ tuổi, trình ựộ học vấn, nghề nghiệp
và thu nhập Sử dụng thẻ ATM Ngân hàng đông Á Ngân hàng khác Tổng Tiêu chắ Tần số % Tần số % Tần số % Nam 63 52,1 40 39,6 103 46,4 Giới tắnh Nữ 58 47,9 61 60,4 119 53,6 Dưới 20 tuổi 8 6,6 18 17,8 26 11,7 Từ 20 ựến 29 tuổi 53 43,8 44 43,6 97 43,7 Từ 30 ựến 39 tuổi 47 38,8 29 28,7 76 34,2 độ tuổi Từ 40 tuổi trở lên 13 10,7 10 9,9 23 10,4 Sau ựại học 6 5,0 5 5,0 11 5,0 đại học 33 27,3 39 38,6 72 32,4 Cao ựẳng 30 24,8 12 11,9 42 18,9 Trung cấp 22 18,2 29 28,7 51 23,0 Trình ựộ học vấn Khác 30 24,8 16 15,8 46 20,7 Học sinh 3 2,5 9 8,9 12 5,4 Sinh viên 20 16,5 40 39,6 60 27,0 Cán bộ công chức 29 24,0 36 35,6 65 29,3 Công nhân 55 45,5 11 10,9 66 29,7 Thất nghiệp/ nghỉ hưu 7 5,8 3 3,0 10 4,5 Nghề nghiệp Khác 7 5,8 2 2,0 9 4,1 Dưới 3 triệu 30 24,8 38 37,6 68 30,6 Từ 3 ựến dưới 6 triệu 69 57,0 42 41,6 111 50,0 Từ 6 ựến dưới 10 triệu 17 14,0 15 14,9 32 14,4 Thu nhập Từ 10 triệu trở lên 5 4,1 6 5,9 11 5,0
Mẫu ựiều tra có tỷ lệ giới tắnh nam là 46,4% và nữ 53,6%. Tuy tỷ lệ
khách hàng nữ nhiều hơn nam nhưng mức chênh lệch không nhiều. Có thể
thấy ựược cả nam và nữ ựều có khả năng tiếp cận thông tin về thẻ ATM là tương ựương nhau.
Về ựộ tuổi, các mẫu ựiều tra phân ựều cho bốn nhóm tuổi. Trong ựó, số
khách hàng sử dụng thẻ ATM ở nhóm tuổi từ 20 ựến 29 tuổi là 97 người chiếm tỷ trọng cao nhất là 43,7 %, nhóm tuổi từ 30 ựến 39 tuổi là 76 người chiếm 34,2%, nhóm người dưới 20 tuổi chiếm 11,7% và thấp nhất là nhóm người từ
40 tuổi trở lên là 23 người chiếm 10,4%. độ tuổi của một cá nhân ảnh hưởng rất lớn ựến hành vi của họ. Giới trẻ thường có sự thắch nghi với sự ựổi mới nhanh chóng và chấp nhận sự mạo hiểm. Những người ở ựộ tuổi này thường khá nhạy ựối với sự thay ựổi công nghệ mới, năng ựộng trong việc tìm kiếm những ứng dụng mới phục vụ tốt cho cuộc sống của mình. Vì vậy, ựây là nhóm ựối tượng mà ngân hàng cần tiếp cận nhiều hơn trong việc triển khai dịch vụ thẻ ATM.
Về trình ựộ học vấn, thì nhóm khách hàng có trình ựộ ựại học chiếm tỉ
lệ là 32,4% . đây chắnh là nhóm khách hàng có khả năng chấp nhận công nghệ và nhanh chóng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng hiện ựại như thẻ ATM. Khi người sử dụng có nhận thức và hiểu biết nhất ựịnh về vai trò tiện ắch của thẻ ATM thì sẽ dễ dàng ra quyết ựịnh. Một yếu tố giúp họ nhận thức ựược vai trò của thẻ ATM là trình ựộ học vấn của người sử dụng.
Về nghề nghiệp, nhóm khách hàng là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 29,7%, tiếp ựến là nhóm khách hàng cán bộ công chức chiếm 29,3%, tỷ lệ
cũng xấp xỉ nhóm khách hàng công nhân, nhóm khách hàng sinh viên chiếm 27,0%. Lý do là vì hiện nay các ngân hàng thực hiện dịch vụ trả lương qua thẻ
cũng như liên kết với các trường ựại học mở thẻ sinh viên nên nhóm khách hàng này phần lớn ựều ựang sử dụng thẻ ATM.
Về thu nhập, số khách hàng sử thẻ ATM chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm khách hàng có mức thu nhập từ 3-6 triệu chiếm 50,0% Nhóm khách hàng có thu nhập dưới 3 triệu chiếm 30,6%, nhóm khách hàng có thu nhập từ 6-10 triệu chiếm 14,4% và nhóm khách hàng có thu nhập trên 10 triệu chiếm 5,0%.
3.2.2. Mục ựắch sử dụng thẻ ATM
Theo bảng 3.3 những tiện ắch của thẻ ATM ựược khách hàng biết ựến nhưclà rút tiền, nộp tiền vào tài khoản, chuyển khoản, truy vấn thông tin tài khoản,Ầ. Trong số những người ựã từng sử dụng dịch vụ thẻ ATM ựa số là sử dụng nhằm mục ựắch rút tiền (43,1%), tiếp ựến là mục ựắch nộp tiền vào tài khoản (24,6%) và chuyển khoản (19,6%). Còn rất nhiều tiện ắch của thẻ ATM nhưng không ựược khách hàng quan tâm như truy vấn thông tin tài khoản, thanh toán các hóa ựơn ựiện nướcẦ. Nguyên nhân là do khách hàng chưa có nhu cầu sử dụng hay cũng có thể là do khách hàng chưa tin tưởng cũng như
chưa quen với việc sử dụng các tiện ắch còn lại của thẻ ATM. điều này ựòi hỏi các ngân hàng cần nỗ lực nhiều hơn ựể khách hàng tin tưởng và sử dụng hiệu quả dịch vụ này.
Bảng 3.3. Mục ựắch sử dụng thẻ ATM
Mục ựắch Tần số Phần trăm
Chuyển khoản 87 19,6
Nộp tiền vào tài khoản 109 24,6
Truy vấn thông tin tài khoản 47 10,6
Rút tiền 191 43,1
Mục ựắch khác 9 2,0
Tổng 443 100,0
3.2.3. Nguồn thông tin hiểu biết về thẻ ATM