7. Bố cục của luận văn
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Phần này tác giả tập trung vào việc nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung này đƣợc thực hiện thông qua việc tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc đây.
1.2.1. Quy mô o n n ệp
Quy mô doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với hiệu quả kinh doanh vì nó đại diện cho nguồn lực của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp lớn với nguồn lực đƣợc tổ chức tốt và máy móc thiết bị tốt rất dễ dàng trong thực hiện mục tiêu. Những doanh nghiệp này với sức mạnh về tài chính, tài sản và khả năng quản lý sẽ dễ dàng khai thác lợi thế theo quy mô nhằm tối thiểu hóa chi phí đầu vào và gia tăng hiệu quả đầu ra.
Một Một số nghiên cứu trƣớc đây đều khẳng định rằng quy mô doanh nghiệp là yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu của Kakani và Kaul (2001), Gleason và cộng sự (2000), Wu và Chua (2009), Zeitun & Tian (2007), Margaritis & Psillaki (2007); Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012), quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực đến hiệu quả của doanh nghiệp.
1.2.2. Tố độ tăn trƣởn
Tốc độ tăng trƣởng đƣợc đo lƣờng bằng tốc độ tăng trƣởng của tài sản hoặc doanh thu. Các doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng cao thƣờng có hiệu quả hoạt động tốt bởi vì các doanh nghiệp tăng trƣởng cao có thể tạo ra lợi nhuận từ các khoản đầu tƣ của mình. Nghiên cứu của Khatab và cộng sự (2011) cho thấy, tốc độ tăng trƣởng doanh thu tác động dƣơng đến ROA nhƣng tác động âm đến ROE.
Tăng trƣởng là một trong những điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể đạt đƣợc các mục tiêu của mình trong suốt cuộc đời hoạt động sản xuất
kinh doanh. Tăng trƣởng giúp cho doanh nghiệp tích lũy về nguồn vốn và cơ sở vật chất máy móc để đầu tƣ mở rộng sản xuất đồng thời tạo dựng đƣợc uy tín đối với khách hàng cũng nhƣ với các nhà cung cấp, các nhà đầu tƣ.
Về mặt lý thuyết, tăng trƣởng có thể mang lại những lợi ích quan trọng cho doanh nghiệp. Tuy nhiên tăng trƣởng nhanh không phải không mang lại rủi ro cho doanh nghiệp, khi năng suất và năng lực quản lý không phù hợp, trƣờng hợp này phát triển nhanh không đem lại lợi ích gì, thậm chí còn gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vây, doanh nghiệp cần duy trì một tốc độ tăng trƣởng phù hợp dựa trên một kế hoạch kinh doanh chi tiết và tập hợp các nguồn lực hợp lý từ đó làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ngày càng đƣợc nâng cao.
1.2.3. Tuổi của doanh nghiệp
Thông thƣờng các doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong một lĩnh vực kinh doanh sẽ có thời gian hoạt động nhiều, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh đồng thời tích lũy đƣợc nguồn vốn. Tuy nhiên, thời gian hoạt động trong ngành ngắn hay dài không quyết định sự hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả chịu tác động của các nhân tố sau dựa trên cơ sở là thời gian hoạt động:
- Doanh nghiệp có nhiều năm hoạt động thì sẽ có kinh nghiệm trong việc đƣa ra các chiến lƣợc tranh, để có thể hạ thấp đối thủ mà vẫn dẫn đầu trong ngành. Ngoài ra, doanh nghiệp mới thành lập sẽ gặp không ít khó khăn về vốn, về kinh nghiệm quản lý. Từ đó mà ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh không hiệu quả.
- Một doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong ngành, có đội ngũ quản lý và nhân viên chất lƣợng, giàu kinh nghiệm sẽ đƣa ra những sản phẩm thay thế tốt về chất lƣợng và giá cả cho khách hàng
- Với những doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong nghề có những ƣu thế về khách hàng hơn.
Một nhánh nghiên cứu cho rằng, những doanh nghiệp hoạt động lâu năm hơn có nhiều kinh nghiệm hơn do vậy có thể đạt đƣợc hiệu quả cao hơn (Stinchcombe, 1965). Tƣơng tự, Majumdar (1997) cho rằng, doanh nghiệp hoạt động lâu năm hơn có vị thế cao hơn trong hiệu quả so với doanh nghiệp mới thành lập và ngƣợc lại. Tuy nhiên, một nhánh nghiên cứu khác lại cho rằng, những doanh nghiệp hoạt động lâu năm có một sức ỳ rất lớn và hầu nhƣ rất kém năng động để điều chỉnh kịp thời với những thay đổi của môi trƣờng, do đó tính hiệu quả thƣờng thấp hơn so với những doanh nghiệp trẻ năng động hơn (Marshall, 1920).
1.2.4. Cấu trú vốn o n n ệp
Một trong những yếu tố chính ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là cấu trúc vốn. Cấu trúc vốn doanh nghiệp là sự kết hợp giữa nợ (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) và vốn cổ phần trong tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đƣợc để tài trợ cho các hoạt động của mình (Saad, 2010). Nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007) cho thấy cơ cấu vốn có tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp khi đo lƣờng theo chỉ số kế toán và theo chỉ số thị trƣờng. Tỷ lệ nợ ngắn hạn có tác động dƣơng đến hiệu quả theo thị trƣờng của doanh nghiệp. Nghiên cứu của Dilip Ratha (2003) cho thấy đòn bẩy tài chính tác động âm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ở các doanh nghiệp của các nƣớc đang phát triển.
Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản của mình, hoặc đầu tƣ bằng nợ vay, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, đòn bẩy tài chính là công cụ sử dụng nợ vay hoặc các nguồn tài trợ có chi phí lãi vay tài chính nhằm gia tăng tỷ suất sinh lời của các nhà đầu tƣ.
gia tăng lợi nhuận trên vốn cổ phần thƣờng từ đây mà có thể thu hút nhà đầu tƣ vào doanh nghiệp. Nếu sử dụng phù hợp, công ty có thể dùng các nguồn vốn có chi phí cố định, bằng cách phát hành trái phiếu hoặc đi vay từ ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác để tạo ra lợi nhuận cao nhất. Điều này sẽ đƣợc thê hiện rõ nét nhất khi phân tích mối quan hệ giữa đòn bây tài chính và tỷ suất sinh lợi của VCSH. Hay nói các khác, đó chính là sự tác động của đòn bẩy tài chính lên mức sinh lợi của VCSH.
Và đòn bẩy tài chính còn là công cụ giúp doanh nghiệp dự đoán nhanh thu nhập trên vốn cổ phần thƣờng. Từ những dự đoán trên nhà quán trị của doanh nghiệp có thể điều chình cơ cấu vốn của doanh nghiệp; Mặc dù đòn bẩy tài chính nhƣ một lực tác động lên doanh nghiệp làm khuếch đại khả năng tài chính của doanh nghiệp song nó nhƣ một con dao hai lƣỡi. Nếu không biết sử dụng đúng lúc, đủng thời điếm sẽ khiến doanh nghiệp gặp không ít rủi ro về tài chính.
Từ các nghiên cứu trƣớc đây của Zeitun & Tian (2007), Onaolapo & Kajola (2010), Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012); Gleason, K.Mathur & I.Mathur (2000) đều nhận thấy cơ cấu vốn có ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.5. Quản trị o n n ệp
Một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động khẳng định quản trị doanh nghiệp tốt sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn và rủi ro thấp hơn (Shleifer và Vishny, 1997; John và Senbet, 1998; Hermalin và Weisback, 2003). Brown and Caylor (2004) nghiên cứu 2.327 doanh nghiệp ở Mỹ với 51 yếu tố đƣợc chia thành 8 nhóm dựa trên dữ liệu Trung tâm dịch vụ cổ đông (ISS) cho thấy, những doanh nghiệp đƣợc quản trị tốt hơn, giá trị lớn hơn và thu nhập của chủ sở hữu cao hơn. Dittmar và cộng sự (2007) cũng tìm thấy quản trị doanh
nghiệp tốt có tác động dƣơng đến giá trị doanh nghiệp ở Mỹ. Các yếu tố thuộc về quản trị doanh nghiệp ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp thƣờng đƣợc xem xét trên các khía cạnh đó là: sự tách biệt giữa chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành, sự độc lập của HĐQT, quy mô, trình độ học vấn và kinh nghiệm của HĐQT.
1.2.6. Cấu trú sở ữu
Ảnh hƣởng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đƣợc xem xét trên 2 khía cạnh: tập trung sở hữu và đặc điểm của chủ sở hữu.
- Tập trung sở hữu: Lý thuyết đại diện cho rằng những doanh nghiệp đƣợc quản trị tốt hơn gắn với tập trung sở hữu cao hơn và hiệu quả hoạt động tốt hơn. Ảnh hƣởng của tập trung sở hữu lên hiệu quả doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng bằng lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp.
- Đặc điểm sở hữu: Chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm nhiều thành phần khác nhau nhƣ cá nhân, nhà quản lý, gia đình, nƣớc ngoài, tổ chức và chính phủ và không phải tất cả chủ sở hữu đều liên quan đến việc quản lý doanh nghiệp nhƣng họ lại có liên quan đến việc bổ nhiệm những nhà quản lý và HĐQT để giám sát toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu cho thấy sở hữu nhà nƣớc có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sau cổ phần.
1.2.7. Tỷ lệ lạm p át
Tỷ lệ lạm phát thấp hoặc trung bình trong một quốc gia có thể tác động tích cực trên các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các lý thuyết kinh tế đều cho rằng lạm phát cao tác động làm gia tăng các khoản chi phí đầu vào, giảm năng suất lao động nếu doanh nghiệp không có các chính sách chế độ làm việc thoả đáng cho nhân viên, nhu cầu tiêu dùng giảm...tác động này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ khó khăn hơn kéo theo sự
giảm sút về mặt lợi nhuận hay lạm phát có mối quan hệ ngƣợc chiều (-) với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Amdemikael Abera (2012) mang lại kết quả ngƣợc lại lạm phát tăng ROA tăng. Bởi lợi nhuận của công ty vẫn có thể gia tăng nếu nhƣ mức tăng giá sản phẩm bình quân cao hơn so với mức tăng bình quân chi phí đầu vào trong khi số lƣợng sản phẩm bán ra không sụt giảm nhiều. Nhƣ vậy lạm phát tăng làm tăng doanh thu, nếu doanh nghiệp khéo léo tiết kiệm chi phí thì lợi nhuận sẽ tăng lên.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 trình bày tóm tắt cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp, trong đó đã làm rõ khái niệm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và các chỉ tiêu cơ bản để phản ánh hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Ngoài ra, trong chƣơng này cũng đã trình bày khái quát một số đặc điểm của DNNN sau CPH.
Trên cơ sở về hiệu quả hoạt động và những kết quả thực nghiệm của một số nghiên cứu liên quan trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc, đề tài tiến hành chọn lọc ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động từ kết quả đồng nhất của các nghiên cứu. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN sau CPH bao gồm: Quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, tuổi của doanh nghiệp, cấu trúc vốn doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, cấu trúc sở hữu. Các nhân tố này sẽ đƣợc phân tích và chọn lọc để đƣa vào mô hình hồi quy nhằm kiểm nghiệm tác động của chúng đối với thực tiễn hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng.
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Dựa vào lý thuyết kết hợp với thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh, trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu một số nhân tố có tác động đến hiệu quả hoạt động hoạt động của các DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng.
Quy mô của doanh nghiệp
Hầu hết các nghiên cứu của Zeitun & Tian (2007), Margaritis & Psillaki (2007); Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012); Maja Pervan & Josipa Višić (2012); Gleason, K.Mathur &I.Mathur, (2000) đều nhận thấy quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực và đáng kể đến hiệu quả của doanh nghiệp, tức quy mô càng lớn thì doanh nghiệp càng đƣợc hiệu quả kinh doanh cao. Ngƣợc lại, nhiều nhà nghiên cứu khác nhƣ Durand & Coeuderoy (2001), và Tzelepis & Skuras (2004) lại nhận thấy không có ảnh hƣởng đáng kể giữa quy mô với hiệu quả của DN.
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các DNNN sau CPH cho thấy các DNNN có quy mô lớn sẽ có nhiều lợi thế hơn các DNNN có quy mô nhỏ. Các DNNN có quy mô lớn thƣờng là các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành mũi nhọn, có nhiều chính sách ƣu đãi cũng nhƣ sự thu hút đầu tƣ, kết hợp với sức mạnh về tài chính, nhân lực, công nghệ sẵn có dễ dàng có cơ hội tăng doanh số, tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Từ lập luận trên, tác giả sử dụng chỉ tiêu doanh thu để đo lƣờng nhân tố quy mô của doanh nghiệp, và giả thuyết đặt ra là:
Giả thuyết H1: Quy mô doanh nghiệp có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tố độ tăn trƣởng
Trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp luôn phải bảo đảm hoạt động kinh doanh của mình ngày càng phát triển để có thể đứng vững trên thị trƣờng. Tăng trƣởng là một trong những điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể đạt đƣợc các mục tiêu của mình trong suốt cuộc đời hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu của Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012), nhận thấy tốc độ tăng trƣởng của tài sản có tác động cùng chiều với hiệu quả kinh doanh trong khi nghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2010) lại cho kết qua không có sự ảnh hƣởng nào.
Theo tác giả việc tăng trƣởng là cơ hội phát triển, mở rộng hoạt động, nâng cao lợi nhuận. Do đó tác giả đặt ra giả thuyết:
Giả thuyết H2: Tốc độ tăng trưởng có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Cấu trúc vốn doanh nghiệp
Trong nghiên cứu của Zeitun & Tian (2007), chỉ tiêu nợ trên vốn chủ sở hữu là một trong 4 chỉ tiêu phản ánh nhân tố cấu trúc vốn, qua phân tích mô hình kết quả cho thấy chỉ tiêu này có ảnh hƣởng nghịch đối với HQKD. Bên cạnh đó, các nghiên cứu Onaolapo & Kajola (2010), Margaritis & Psillaki (2007); Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012); Gleason, K.Mathur & I.Mathur (2000) hầu hết đều nhận thấy tỷ lệ nợ có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả kinh doanh với mức độ khác nhau. Vì vậy, tác giả đặt ra giả thuyết:
Giả thuyết H3: Cơ cấu vốn có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Năn lực quản trị của doanh nghiệp
Năng lực quản trị tài chính có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá khả năng quản lý các khoản nợ phải thu khách hàng của doanh nghiệp ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu số vòng quay nợ phải thu khách hàng và kỳ thu tiền bình quân. Tác giả sử dụng chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân thể hiện quản trị nợ phải thu với giả thuyết là:
Giả thuyết H4: Quản trị nợ phải thu có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Cấu trúc sở hữu
Phần lớn tại các doanh nghiệp sau CPH đều tồn tại tình trạng tập trung sở hữu do nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối. Khảo sát cho thấy, đại diện vốn nhà nƣớc tại các doanh nghiệp sau CPH là chủ tịch HĐQT chiếm tỷ trọng cao. Ngoài ra, những ngƣời đại diện phần vốn nhà nƣớc bên cạnh việc tham gia và HĐQT với tƣ cách là thành viên còn kiêm các chức vụ quản lý điều hành trong công ty chiếm tỷ trọng rất lớn. Rõ ràng, sự chi phối của ngƣời đại diện phần vốn của nhà nƣớc tại doanh nghiệp sau CPH ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với trình độ năng lực còn hạn chế, sự chậm trễ trong việc đƣa ra quyết định do phải xin ý kiến của nhiều cấp làm ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Do đó, giả thuyết đặc ra là:
Giả thuyết H5: Sở hữu nhà nước có tác động ngược chiều đến hiệu quả