MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa tại thành phố đà nẵng (Trang 77)

7. Bố cục của luận văn

4.2.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

4.2.1. Kiến nghị vớ ơ qu n trun ƣơn

Nhà nƣớc cần đƣa ra các chính sách vĩ mô nhằm tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần hóa. Một số chính sách nhằm tạo ra môi trƣờng cho doanh nghiệp phát triển tốt nhƣ sau:

Kiềm chế lạm phát ở mức dƣới hai con số bằng các chính sách tiết kiệm chi tiêu công, giàn trải đầu tƣ có hiệu quả, tăng cƣờng giải ngân nguồn vốn tài trợ từ nƣớc ngoài cho các dự án mang lại hiệu quả cao.

Tăng cƣờng và phát huy tốc độ tăng trƣởng GDP ở mức cao bằng các chính sách khuyến khích đầu tƣ tạo ra đƣợc nhiều công ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tăng cƣờng tích lũy làm giàu cho ngƣời dân.

Hoàn thiện cũng cố các bộ luật nhƣ: Luật doanh nghiệp, luật chứng khoán,…để doanh nghiệp hoạt động theo khuôn khổ pháp lý tránh đƣợc tình trạng báo cáo của doanh nghiệp một cách sai lệch không đúng với tình hình hoạt động của doanh nghiệp dẫn đến thông tin không chính xác cho các nhà đầu tƣ, gây hậu quả rất nghiêm trọng cho các quyết định đầu tƣ.

Ổn định đồng tiền trong nƣớc để các doanh nghiệp không gặp rủi ro về tỷ giá khi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ra nƣớc ngoài, bên cạnh đó hoàn thiện các công cụ phái sinh cho doanh nghiệp.

Phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ngày càng đa dạng các ngành nghề, Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc cần phải có đội ngũ cán bộ kiểm toán các báo cáo tài chính của các công ty niêm yết nộp lên một cách hiệu quả để đáp ứng đƣợc thông tin chính xác cho nhà đầu tƣ.

Tạo hành lang pháp lý phù hợp với tình hình nhƣ hiện nay, đặc biệt là tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới liên tục biến động trong thời gian qua nhƣ khủng khoảng nợ xấu của ngành ngân hàng Việt Nam, khủng hoảng nợ công ở châu Âu …. Cần có chính sách quản lý vĩ mô để bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc hoạt động trong môi trƣờng pháp lý hoàn thiện hơn.

Tăng cƣờng minh bạch hóa thông tin trên thị chứng khoán nhằm khơi thông nguồn vốn thu hút vốn cho các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Thực tế, việc bảo đảm tính minh bạch cho thị trƣờng chứng khoán chính là biện pháp để cơ quan quản lý thực hiện mục tiêu xây dựng niềm tin cho nhà đầu tƣ, cũng nhƣ tạo dựng niềm tin cho các thành phần tham gia trên thị trƣờng chứng khoán. Đối với Việt Nam, minh bạch hóa thông tin cần đƣợc thực hiện thông qua việc khuyến khích phân đoạn thị trƣờng, cụ thể là sự hình thành của các trung gian tài chính độc lập để đánh giá một cách khách quan hoạt động của các chủ thể tài chính, đặc biệt là các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. Ngoài ra, những thị trƣờng không chính thức (nhƣ OTC) cần đƣợc quản lý chặt chẽ hơn để tránh hiện tƣợng đầu cơ do thiếu thông tin hoặc đƣa ra những thông tin sai lệch từ đó tránh gây “hoang mang” và nản lòng các nhà đầu tƣ. Tại các nƣớc châu Âu, doanh nghiệp bắt buộc phải công bố cụ thể, chi tiết các thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ

phiếu. Bản cáo bạch của doanh nghiệp phải chứa đựng tất cả các thông tin cần thiết cho phép nhà đầu tƣ có thể đánh giá về tài sản, tình hình tài chính, kết quả và triển vọng của tổ chức phát hành cổ phiếu. Các thông tin trong bản cáo bạch sẽ đƣợc cơ quan quản lý kiểm tra độ chính xác. Do vậy, bản cáo bạch không đƣợc phép sai sót, hoặc thiếu về thông tin, không gây hiểu sai cho nhà đầu tƣ bởi đây chính là căn cứ để nhà đầu tƣ ra quyết định đầu tƣ. Nếu doanh nghiệp công bố những thông tin không chính xác về tài chính, các yếu tố rủi ro trong bản cáo bạch, doanh nghiệp sẽ bị phạt rất nặng.

Việt Nam cần xây dựng 1 tiêu chuẩn phân ngành dùng chung cho hệ thống chứng khoán. Việc xây dựng hệ thống phân ngành là cần thiết tại mỗi quốc gia và các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh tế mang tính chất thống kê, phân tích thông tin; điều đó không chỉ giúp chúng ta quản lý dữ liệu một cách hiệu quả khoa học mà còn giúp nâng giá trị sử dụng dữ liệu lên mức độ cao.

4.2.2. Kiến nghị với chính quyền đị p ƣơn

a) Tiếp tụ đổi mớ ơ ế, ín sá để doanh nghiệp n à nƣớc thật sự vận hành theo ơ ế thị trƣờng

- Thực hiện đầy đủ, minh bạch theo quy định của pháp luật, phù hợp với cơ chế thị trƣờng trong quan hệ kinh tế, tài chính giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp nhà nƣớc.

- Thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch theo quy định đối với doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị, xã hội trong đó xác định rõ giá thành, chi phí thực hiện, trách nhiệm và quyền lợi của Nhà nƣớc, doanh nghiệp; bảo đảm không làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nƣớc.

- Xóa bỏ các cơ chế can thiệp hành chính trực tiếp, bao cấp dành cho doanh nghiệp nhà nƣớc, đối xử bất bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các

thành phần kinh tế khác, nhất là trong tiếp cận các nguồn lực nhà nƣớc, tín dụng, đất đai, tài nguyên, cơ hội đầu tƣ, kinh doanh, tài chính, thuế,...

- Hạn chế tình trạng sản xuất, kinh doanh khép kín, cục bộ, không minh bạch trong doanh nghiệp nhà nƣớc.

b) Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị và nân o năn lực, phẩm chất củ độ n ũ án bộ quản lý doanh nghiệp n à nƣớc

- Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các chức danh quản lý trong hệ thống quản trị của doanh nghiệp nhà nƣớc; bảo đảm trách nhiệm đi đôi với quyền hạn. Nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện, trách nhiệm của thành viên độc lập trong hội đồng quản trị.

- Thiết lập các hệ thống quản trị, kiểm soát nội bộ có hiệu quả trong việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, xung đột lợi ích; tình trạng cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp nhà nƣớc móc ngoặc với cán bộ, công chức nhà nƣớc và khu vực kinh tế tƣ nhân để hình thành "nhóm lợi ích", "sân sau", lạm dụng chức vụ, quyền hạn thao túng hoạt động của doanh nghiệp nhà nƣớc, trục lợi cá nhân, tham nhũng, lãng phí, gây tổn hại cho Nhà nƣớc và doanh nghiệp.

- Ban kiểm soát, kiểm soát viên phải thực sự là công cụ giám sát hữu hiệu của chủ sở hữu, hoạt động độc lập và không chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo hoặc chi phối về lợi ích của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị và ban điều hành doanh nghiệp. Tổng giám đốc (Giám đốc) và các thành viên ban điều hành doanh nghiệp nhà nƣớc do hội đồng thành viên, hội đồng quản trị bổ nhiệm, thuê và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và hợp đồng lao động.

- Thực hiện việc tách ngƣời quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc khỏi chế độ viên chức, công chức. Triển khai rộng rãi cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm qua

thi tuyển cạnh tranh, công khai, minh bạch đối với tất cả các chức danh quản lý, điều hành và các vị trí công việc khác trong doanh nghiệp.

- Thực hiện chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng, thù lao của ngƣời lao động và ngƣời quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc phù hợp với cơ chế thị trƣờng, có tính cạnh tranh cao trên cơ sở kết quả sản xuất, kinh doanh đảm bảo theo quy định của pháp luật. Áp dụng hệ thống đánh giá hiệu quả lao động đối với từng vị trí việc làm để xác định mức độ hoàn thành, năng suất, chất lƣợng và hiệu quả công việc, làm cơ sở trả lƣơng, đào tạo, bồi dƣỡng, sắp xếp, bố trí và đề bạt cán bộ.

- Sắp xếp, tinh gọn và nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy, biên chế của doanh nghiệp nhà nƣớc; cơ cấu lại, bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ; tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực lãnh đạo và tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ doanh nghiệp nhà nƣớc; có cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng có hiệu quả lao động trình độ cao. Rà soát, nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện về phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, quản lý và chuyên môn nghiệp vụ đối với ngƣời quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc.

- Bảo đảm tính minh bạch, công khai của doanh nghiệp nhà nƣớc và trách nhiệm giải trình của ngƣời quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là về tài chính, đầu tƣ, mua sắm, sử dụng vốn của Nhà nƣớc, chi phí, kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận, công tác cán bộ, các giao dịch lớn, giao dịch với ngƣời có liên quan đến ngƣời quản lý, tài sản và thu nhập của ngƣời quản lý theo các chuẩn mực quốc tế và quy định của pháp luật. Thực hiện nghiêm chế độ kế toán, kiểm toán theo quy định của pháp luật.

c) Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý n à nƣớ đối với doanh nghiệp n à nƣớc

quy định của thành phố về quản lý vốn, tài sản nhà nƣớc; giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, ngƣời đại diện chủ sở hữu cổ phần, vốn góp của Nhà nƣớc.

- Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các kế hoạch, phƣơng án cổ phần hóa, thoái vốn nhà nƣớc đã đƣợc phê duyệt. Đề cao trách nhiệm của các sở, ban, ngành, tổ chức, cá nhân đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc, nhất là ngƣời đứng đầu trong việc thực hiện chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, kế hoạch, phƣơng án cơ cấu lại, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc đã đƣợc phê duyệt; bảo đảm công khai, minh bạch trong triển khai thực hiện.

- Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhà nƣớc; phòng ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong doanh nghiệp nhà nƣớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ của cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, cổ phần, vốn góp của Nhà nƣớc tại doanh nghiệp; thực sự đóng vai trò là nhà đầu tƣ, chủ sở hữu, bình đẳng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm với các nhà đầu tƣ khác trong doanh nghiệp.

- Bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nƣớc theo nguyên tắc thị trƣờng. Tôn trọng tính độc lập trong việc thực hiện quyền và trách nhiệm của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị, chủ tịch Công ty, chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc (giám đốc), ban điều hành doanh nghiệp nhà nƣớc để hoạt động và quản trị của doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc thực hiện một cách minh bạch, giải trình, chuyên nghiệp, hiệu quả cao.

d) Cơ ấu lại doanh nghiệp n à nƣớc

hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nƣớc trong từng thời kỳ để xây dựng kế hoạch 5 năm và hằng năm về cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc theo nguyên tắc: Tập trung vào những lĩnh vực thiết yếu hoặc những lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tƣ; giảm tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc xuống mức đủ để thay đổi quản trị một cách thực chất và thu hút nhà đầu tƣ có năng lực thực sự; tối đa hóa giá trị bán vốn nhà nƣớc theo cơ chế thị trƣờng.

- Rà soát, đánh giá thực trạng các doanh nghiệp nhà nƣớc, công trình đầu tƣ và vốn, tài sản nhà nƣớc tại doanh nghiệp. Trên cơ sở nhiệm vụ đƣợc giao, ngành, nghề kinh doanh chính, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh; đổi mới khoa học công nghệ, triệt để tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ. Lành mạnh hóa tình hình tài chính, xử lý dứt điểm tồn đọng tài chính và các tài sản không sinh lời.

- Thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn nhà nƣớc theo lộ trình đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt; bảo đảm tuân thủ pháp luật công khai, minh bạch, chủ yếu thông qua bán đấu giá cạnh tranh trên thị trƣờng. Cổ phần hóa phải gắn với niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán.

- Đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc đang đƣợc giao quản lý, khai thác các công trình, dự án kết cấu hạ tầng do Nhà nƣớc đầu tƣ có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, xã hội khi cổ phần hóa, Nhà nƣớc tiến hành kiểm soát theo nguyên tắc: Nhà nƣớc thống nhất sở hữu các công trình hạ tầng quan trọng; doanh nghiệp cổ phần hóa, nhà đầu tƣ nhận quyền khai thác chỉ đƣợc quyền quản lý, vận hành, khai thác các công trình, dự án kết cấu hạ tầng; việc lựa chọn nhà đầu tƣ, doanh nghiệp phải thực hiện theo Luật Đấu thầu, công khai, minh bạch; bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ.

sắp xếp, cổ phần hóa hay thoái vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp. Thực hiện nghiêm cơ chế cho thuê đất theo quy định của pháp luật. Tăng cƣờng quản lý, kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm nhà đầu tƣ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nƣớc trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sau cổ phần hóa.

- Khuyến khích, thu hút các nhà đầu tƣ chiến lƣợc tham gia mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp khi cổ phần hóa, thoái vốn nhà nƣớc. Nhà đầu tƣ chiến lƣợc phải đảm bảo các tiêu chí theo quy định về năng lực tài chính, công nghệ và quản trị để cơ cấu lại và phát triển doanh nghiệp.

- Giải quyết tốt việc sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ; đào tạo, chuyển đổi nghề và xử lý lao động dôi dƣ. Bảo đảm đầy đủ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngƣời lao động, đặc biệt là lao động dôi dƣ để ổn định cuộc sống và bảo đảm an sinh xã hội cho ngƣời lao động. Phát huy vai trò và trách nhiệm của ngƣời lao động là cổ đông trong việc tham gia quản lý, giám sát doanh nghiệp, đồng thời có cơ chế phù hợp bảo vệ quyền lợi của cổ đông nhỏ.

- Nghiêm cấm và xử lý nghiêm các trƣờng hợp định giá thấp tài sản, vốn của Nhà nƣớc và giá trị doanh nghiệp không đúng quy định của pháp luật để trục lợi, gây thất thoát tài sản, vốn nhà nƣớc. Làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật những vi phạm của các tổ chức, cá nhân liên quan để xảy ra tình trạng doanh nghiệp nhà nƣớc, dự án đầu tƣ thua lỗ, thất thoát, lãng phí lớn.

4.3. HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trong quá trình thực hiện, do thời gian hạn hẹp nên nghiên cứu này còn có những hạn chế nhƣ:

+Thời gian dữ liệu nghiên cứu mới chỉ từ năm 2013-2017 chƣa bao phủ hết các giai đoạn trƣớc đó.

+Dữ liệu quan sát chỉ bao gồm 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng, chƣa khảo sát đƣợc cho các đối tƣợng doanh nghiệp khác. Chƣa tiêu chí phân ngành khác nhau giữa mẫu nghiên cứu nên nghiên cứu chƣa thể thực hiện khảo sát tác động của hạn mức sử dụng nợ đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp theo từng ngành.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa tại thành phố đà nẵng (Trang 77)