KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa tại thành phố đà nẵng (Trang 48)

7. Bố cục của luận văn

3.2.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập, nhằm có một cái nhìn tổng quan về mẫu nghiên cứu. Thông qua kết quả thu đƣợc, sẽ cho thấy giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biến phụ thuộc và biến độc lập trong giai đoạn 2013 – 2017.

Kết quả thống kê mô tả các biến từ phần mềm stata:

. sum ROA ROE SIZE GROW LEV LQ SH

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max ---+--- ROA | 150 0754053 0615906 0011 2885 ROE | 150 1320247 081765 0214 5247 SIZE | 150 27,98681 3749162 27,0934 289677 GROW | 150 223754 0920929 0285 6833 LEV | 150 4561853 1955875 1123 8598 ---+--- LQ | 150 6194732 2660149 1123 92663 SH | 150 0576446 1178037 0 55

Tổng hợp kết quả theo bản đƣớ đây

Bảng 3.3. Thống kê mô tả các biến

B ến Số qu n sát Trung bình Độ lệ uẩn N ỏ n ất Lớn n ất ROA 150 07,54053 06,15906 00,11 28,85 ROE 150 13,20247 08,1765 02,14 52,47 SIZE 150 27,98681 37,49162 27,0934 28,9677 GROW 150 22,3754 09,20929 02,85 68,33 LEV 150 45,61853 19,55875 11,23 85,98 LQ 150 61,94732 26,60149 11,23 92,663 SH 150 05,76446 11,78037 0 55,00

(Nguồn: BCTC của các doanh nghiệp và tính toán của tác giả)

- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 7,54% với giá trị cao nhất là 28,85% và thấp nhất là 0,11%. Mức độ tập trung của ROA xung quanh giá trị trung bình là 6,1%.

Từ kết quả tính toán cho thấy bình quân với một 100 đồng vốn đầu tƣ vào tài sản của các doanh nghiệp thì tạo ra 7,54 đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Con số này cho thấy mức sinh lời tài sản bình quân của các doanh nghiệp là khá cao trong điều kiện mấy năm gần đây do sự giảm sút kinh tế toàn cầu, sự thay đổi các chính sách pháp luật... đã gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Thêm vào đó có thể thấy rằng sự chênh lệch về giá trị của chỉ tiêu này giữa các doanh nghiệp là ở mức cao, với độ lệch chuẩn mẫu nghiên cứu 6,1%. Việc tìm ra các chính sách liên quan phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.

52,47% và thấp nhất là 2,14%. Mức độ tập trung của ROE xung quanh giá trị trung bình là 8,17%.

Kết quả tính toán cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì sẽ kiếm đƣợc 13,2 đồng lợi nhuận, một con số khá cao trong điều kiện kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay.

-Quy mô doanh nghiệp SIZE (Ln (doanh thu)) trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 27,98 với giá trị cao nhất là 28,96 và thấp nhất là 27,09, Mức độ tập trung của SIZE xung quanh giá trị trung bình là 037.

- Tốc độ tăng trƣởng GROW trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 22,37% với giá trị cao nhất là 68,33% và thấp nhất là 2,85%, Mức độ tập trung của GROW xung quanh giá trị trung bình là 9,2%.

- Cấu trúc nguồn vốn LEV trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 45,61% với giá trị cao nhất là 85,98% và thấp nhất là 11,23%, Mức độ tập trung của LEV xung quanh giá trị trung bình là 19,55%.

- Quản trị nợ phải thu LQ trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 61,94% với giá trị cao nhất là 92,66% và thấp nhất là 11,23%, Mức độ tập trung của LQ xung quanh giá trị trung bình là 26,6%.

- Cấu trúc sở hữu SH trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 5,7% với giá trị cao nhất là 55% và thấp nhất là 0%, Mức độ tập trung của LQ xung quanh giá trị trung bình là 11,78%.

Nhận xét chung: Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sau CPH giai đoạn từ 2013 – 2017 có thể đƣợc khái quát nhƣ sau: các chỉ tiêu sinh lời trung bình phản ánh mức sinh lời của các doanh nghiệp tạm ổn trong điều

kiện nền kinh tế trong nƣớc và thế giới khó khăn. Hơn nữa, hiệu quả hoạt động giữa các doanh nghiệp có sự chênh lệch khá đáng kể, phản ánh thực trạng bất ổn định về hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp.

3.2.2. P ân tí tƣơn qu n ữ á b ến

Để xác định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình, đề tài sử dụng phân tích hệ số tƣơng quan nhằm đo lƣờng mức độ tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phục thuộc, giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tƣơng quan dƣơng phản ánh mối quan hệ tƣơng quan thuận chiều giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, ngƣợc lại hệ số tƣơng quan âm phản ánh mối quan hệ tƣơng quan nghịch chiều giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Kết quả ma trận hệ số tƣơng quan bằng stata nhƣ sau:

. correlate SIZE GROW LEV LQ SH (obs=150)

| SIZE GROW LEV LQ SH ---+--- SIZE | 1,0000 GROW | -0,0656 1,0000 LEV | -0,0610 -0,0251 1,0000 LQ | -0,1797 0,0126 0,0128 1,0000 SH | -0,0804 0,0226 0,1151 0,0323 1,0000

Phân tích tƣơng quan giữa các biến đƣợc dùng để xem xét mối quan hệ giữa biến độc lập. Kết quả thu đƣợc có thể cho là bƣớc đánh giá ban đầu cho mô hình. Khi các biến độc lập có mối tƣơng quan cao (lớn hơn 0,8) thì đây là một dấu hiệu để nhận biết hiện tƣợng đa cộng tuyến có thể xảy ra. Vì vậy, nếu trƣờng hợp này xuất hiện, tác giả sẽ phải thực hiện thêm kiểm định đa cộng tuyến.

Tổng hợp kết quả theo bản đƣớ đây

Bảng 3.4. Kiểm tra hiện tương quan giữa biến độc lập

SIZE GROW LEV LQ SH

SIZE 1

GROW -0,0656 1

LEV -0,0610 -0,0251 1

LQ -0,1797 0,0126 0,0128 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SH -0,0804 0,0226 0,1151 0,0323 1

(Nguồn: BCTC các doanh nghiệp và tính toán của tác giả)

Qua kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến độc lập cho thấy không có các cặp biến nào có sự tƣơng quan lớn hơn 0,8 cho thấy toàn bộ các biến đều phù hợp mô hình để đƣa vào tiếp tục phân tích, tuy không có các cặp biến độc lập nào có hệ số tƣơng quan lớn hơn 0,8 tuy nhiên nhƣ bảng trên cho thấy các cặp biến vẫn có sự tƣơng quan nhất định để đảm bảo kết quả của các mô hình hồi quy là phù hợp và chính xác, tác giả tiến hành thực hiện kiểm định đa cộng tuyến.

3.2.3. K ếm địn H usm n lự ọn mô ìn FEM và REM

Để xem xét tác động các nhân tố đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp kinh doanh thông qua các biến phụ thuộc và biến độc lập, tác giả đã sử dụng 2 dạng mô hình nghiên cứu thực nghiệm: mô hình hồi quy tác động cố định (Fixed effects model_FEM), mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random effects model_REM).

Kết quả hồi quy theo mô hình FEM và REM của ROA:

. xtreg ROA SIZE GROW LEV LQ SH, fe

Fixed-effects (within) regression Number of obs = 150 Group variable: congty1 Number of groups = 30

R-sq: within = 0.0715 Obs per group: min = 5 between = 0.0052 avg = 5.0 overall = 0.0438 max = 5 F(5,115) = 1.77 corr(u_i, Xb) = -0.1222 Prob > F = 0.1241

--- ROA | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

---+--- SIZE | .0057749 .0142373 0.41 0,686 -,0224265 ,0339763 GROW | -.0861125 .057645 -1,49 0,138 -,2002962 ,0280712 LEV | -.0382914 .0269032 -1,42 0,157 -,0915814 ,0149986 LQ | -.0413086 .0205553 -2,01 0,047 -,0820247 -,0005926 SH | .0604039 .0684977 0,88 0,380 -,0752769 ,1960847 _cons | -.0273719 .4024552 -0,07 0,946 -,8245581 ,7698143 ---+--- sigma_u | .03360925 sigma_e | .05741773

rho | .25519327 (fraction of variance due to u_i)

--- F test that all u_i=0: F(29, 115) = 1.64 Prob > F = 0.0339

. xtreg ROA SIZE GROW LEV LQ SH, re

Random-effects GLS regression Number of obs = 150 Group variable: congty1 Number of groups = 30

R-sq: within = 0.0683 Obs per group: min = 5 between = 0.0138 avg = 5,0 overall = 0.0501 max = 5

Wald chi2(5) = 8,70 corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0,1218

--- ROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+--- SIZE | ,0029411 ,0132474 0,22 0,824 -,0230233 ,0289054 GROW | -,070333 ,0532182 -1,32 0,186 -,1746387 ,0339728 LEV | -,0434454 ,0250655 -1,73 0,083 -,092573 ,0056821 LQ | -,0355305 ,0188172 -1,89 0,059 -,0724116 ,0013505 SH | ,027053 ,0478224 0,57 0,572 -,0666771 ,1207831 _cons | ,0491007 ,3747536 0,13 0,896 -,6854028 ,7836042 ---+--- sigma_u | .02411643 sigma_e | .05741773

Kết quả hồi quy theo mô hình FEM và REM của ROE:

. xtreg ROE SIZE GROW LEV LQ SH, fe

Fixed-effects (within) regression Number of obs = 150 Group variable: congty1 Number of groups = 30

R-sq: within = 0.0272 Obs per group: min = 5 between = 0.0157 avg = 5.0 overall = 0.0007 max = 5

F(5,115) = 0.64 corr(u_i, Xb) = -0.0609 Prob > F = 0.6671

--- ROE | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

---+--- SIZE | -,0067202 ,0103725 -0,65 0,518 -,0272661 ,0138258 GROW | ,0347166 ,041997 0,83 0,410 -,0484713 ,1179046 LEV | ,0256623 ,0196002 1,31 0,193 -,0131619 ,0644864 LQ | -,0061485 ,0149754 -0,41 0,682 -,0358119 ,023515 SH | -,000943 ,0499036 -0,02 0,985 -,0997925 ,0979065 _cons | ,3044887 ,2932065 1,04 0,301 -,276297 ,8852744 ---+--- sigma_u | ,0741454 sigma_e | ,04183138

rho | ,75855299 (fraction of variance due to u_i) --- F test that all u_i=0: F(29, 115) = 15,12 Prob > F = 0.0000

. xtreg ROE SIZE GROW LEV LQ SH, re

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa tại thành phố đà nẵng (Trang 48)