MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa tại thành phố đà nẵng (Trang 39)

7. Bố cục của luận văn

2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Xuất phát từ các giả thuyết đã nêu, tác giả đề xuất mô hình để kiểm định giả thuyết về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNN sau CPH nhƣ sau:

Mô hình nghiên cứu:

Biến phụ thuộc :

Y: hiệu quả hoạt động của DNNN sau CPH, đo lƣờng bằng tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE).

Biến độc lập:

-SIZE: Quy mô doanh nghiệp -GROW: Tốc độ tăng trƣởng -LEV: Cấu trúc nguồn vốn -LQ: Quản trị nợ phải thu -SH: Cấu trúc sở hữu

2.4.1. Mô ìn ản ƣởn ố địn (FEM – Fixed effects model)

Mô hình này giả định mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng biệt ảnh hƣởng đến biến giải thích, FEM phân tích mối tƣơng quan giữa phần dƣ của mỗi thực thể với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hƣởng của các đặc điểm riêng biệt ra khỏi các biến giải thích để ƣớc lƣợng những ảnh hƣởng thực của biến giải thích lên biến đƣợc giải thích (biến phụ thuộc).

Mô hình ƣớc lƣợng sử dụng: Yit = β1i + β2Xit + uit (1) Yit: biến phục thuộc

Xit: biến độc lập i: doanh nghiệp; t: thời gian (năm)

βli : hệ số chặn cho từng cá thể nghiên cứu. β2: hệ số góc đối với biến giải thích X. uit: phần dƣ

Mô hình trên đã thêm vào chỉ số i cho hệ số chặn β1 để phân biệt hệ số chặn của từng doanh nghiệp khác nhau có thể khác nhau do đặc điểm khác nhau của từng doanh nghiệp hoặc do sự khác nhau trong chính sách quản lý, hoạt động của doanh nghiệp.

2.4.2. Mô ìn ản ƣởn n ẫu n ên (REM – Random Effects Model)

Giả định của mô hình FEM là có sự biến động giữa các cá thể và có liên quan đến biến giải thích thì giả định của mô hình REM sự biến động giữa các cá thể là ngẫu nhiên và không tƣơng quan đến các biến giải thích. Nhƣ vậy, sự khác biệt giữa mô hình FEM và mô hình REM ở sự biến động của các cá thể, nếu sự khác biệt giữa các cá thể có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc thì REM sẽ thích hợp hơn so với FEM. Trong mộ hình REM phần dƣ của mỗi thực thể (không tƣơng quan với biến giải thích) đƣợc xem là một biến giải thích mới. Ý tƣởng của mô hình REM cũng bắt đầu từ mô hình:

Yit = βli+ β2Xit + uit (1)

Nếu trong (1) βli là cố định thì trong REM có giả định rằng nó là một biến ngẫu nhiên với trung bình là β1và giá trị hệ số chặn đƣợc mô tả nhƣ sau: β1i = β1+ εi (i = 1,2,3,…,n)

εi: sai số ngẫu nhiên có trung bình bằng 0 và phƣơng sai là б2

Thay vào mô hình trên ta có: Yit = β1 + βXit + εi + uit

hay Yit = β1 + βXit + wit (2) với wit = εi + uit

εi: sai số thành phần của các đối tƣợng khác nhau (đặc điểm riêng khác nhau của từng doanh nghiệp).

uit: sai số thành phần kết hợp khác của đặc điểm riêng theo từng đối tƣợng và theo thời gian.

2.4.3. K ểm địn Hausman

Mô hình FEM hay REM tốt cho nghiên cứu, điều này phụ thuộc vào giả định có hay không sự tƣơng quan giữa εi và biến giải thích X. Nhằm lựa chọn phƣơng pháp FEM hay REM phù hợp cho hồi quy dữ liệu mẫu ta sử

H0: Cove (εi;Xit) = 0 (REM phù hợp) H1: Cove (εi;Xit) = 0 (FEM phù hợp)

Nếu α > p value cho phép kết luận giả thuyết H0bị bác bỏ, khi đó ta kết luận là FEM phù hợp hơn để sử dụng. Ngƣợc lại, REM phù hợp cho mô hình nếu chấp nhận giả thuyết H0

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong Chƣơng 2, tác giả đã xây dựng mô hình, giả thuyết nghiên cứu, thống kê một số nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng nhƣ: quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, cấu trúc vốn, năng lực quản trị, cấu trúc sở hữu ảnh hƣởng nhƣ thế nào, chiều hƣớng tác động ra sao đến hiệu quả hoạt động.

Giới thiệu về mặt lý thuyết mô hình ảnh hƣởng cố định (FEM) và mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) để xác định sự ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động. Đồng thời đề cập tới phƣơng pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC SAU CỔ PHẦN HÓA TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NGHIỆP NHÀ NƢỚC SAU CỔ PHẦN HÓA TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh của 30 DNNN sau cổ phần tại TP. Đà Nẵng giai đoạn 2013-2017 qua một số chỉ tiêu nhƣ sau:

37

Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của 30 DNNN sau cổ phần tại TP. Đà Nẵng 2013-2017

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số t ền Số t ền T y đổ % so vớ năm 2013 Số t ền T y đổ % so vớ năm 2014 Số t ền T y đổ % so vớ năm 2015 Số t ền T y đổ % so vớ năm 2016 Tổng doanh thu (D) 8327,838 8394,461 0,800% 8562,35 2,000% 9009 5,216% 10867,5 20,629% Tổng chi phí (F) 5545,127 5578,398 0,600% 5745,75 3,000% 7647,15 33,092% 9363,6 22,446% Tổng lợi nhuận (L) 2782,711 2816,063 1,199% 2816,6 0,019% 1361,85 -51,649% 1503,9 10,431% Sức SXKD (D/F) 1,50183 1,504816 0,199% 1,490206 -0,971% 1,178086 -20,945% 1,160611 -1,483% Sức sinh lợi (L/F) 0,50183 0,504816 0,595% 0,490206 -2,894% 0,178086 -63,671% 0,160611 -9,812% Tỷ suất LN (L /D) 0,334146 0,335467 0,395% 0,328952 -1,942% 0,151166 -54,046% 0,138385 -8,455%

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Hình 3.1. Doanh thu và lợi nhuận 30 DNNN sau CPH tại TP. Đà Nẵng 2013-2017

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 30 DNNN sau CPH tại TP. Đà Nẵng 2013-2017)

Qua biểu đồ doanh thu và lợi nhuận của 30 DNNN sau cổ phần tại TP. Đà Nẵng cho thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng liên tục từ năm 2013-201. Tuy nhiên tăng mạnh chỉ có từ năm năm 2016 và 2017. Còn giai đoạn 2013-2015 tăng nhƣng tỷ lệ tăng rất nhỏ. Qua tình hình doanh thu và lợi nhuận của 30 DNNN sau cổ phần tại TP. Đà Nẵng giai đoạn 2013-2017 phù hợp với tình hình chung diễn biến kinh tế của cả nƣớc giai đoạn này, từ năm 2013-2015 tình hình kinh tế trong nƣớc đang đi theo hƣớng chính sách chung của cả nƣớc là ổn định vĩ mô, từng bƣớc khắc phục hậu quả của suy thoái kinh tế do hậu quả của cuộc khủng khoảng nợ xấu ngân hàng để lại, nên các doanh nghiệp giai đoạn này chủ yếu là ổn định kinh doanh chứ ít có đột biến, giai đoạn 2016-2017 tình hình chung của kinh tế cả nƣớc đã ổn định và bƣớc qua giai đoạn khó khăn, nên tình hình chung các doanh nghiệp làm ăn tốt hơn

và các DNNN sau cổ phần tại TP. Đà Nẵng cũng nằm trong tình hình chung đó vì vậy giai đoạn này doanh thu và lợi nhuận tăng trƣởng mạnh mẽ.

Thực trạng tỷ suất sinh lợi nhuận trên tổng tài sản ROA và ROE của 30

DNNN sau CPH tại TP. Đà Nẵng năm giai đoạn 2013-2017:

Bảng 3.2. Lợi nhuận 30 DNNN sau CPH tại TP. Đà Nẵng năm 2013-2017

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

2013 2014 2015 2016 2017

ROA 7,20% 7,20% 7,40% 7,70% 8,00%

ROE 11,90% 12,20% 13,10% 14,30% 14,60%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 30 DNNN sau CPH tại TP. Đà Nẵng 2013-2017)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Hình 3.2. Lợi nhuận 30 DNNN sau CPH tại TP. Đà Nẵng năm 2013-2017

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 30 DNNN sau CPH tại TP. Đà Nẵng 2013-2017)

Về lợi suất sau thuế của trong giai đoạn 2013-2017. ROA và ROE tăng liên tục từ năm 2013-2017, tuy nhiên tăng mạnh nhất là từ năm 2016-2017, kết quả này tƣơng ứng với kết quả kinh doanh của 30 DNNN sau cổ phần tại TP. Đà Nẵng 2013-2017 ở bên trên.

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH 3.2.1. T ốn ê ơ bản 3.2.1. T ốn ê ơ bản

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập, nhằm có một cái nhìn tổng quan về mẫu nghiên cứu. Thông qua kết quả thu đƣợc, sẽ cho thấy giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biến phụ thuộc và biến độc lập trong giai đoạn 2013 – 2017.

Kết quả thống kê mô tả các biến từ phần mềm stata:

. sum ROA ROE SIZE GROW LEV LQ SH

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max ---+--- ROA | 150 0754053 0615906 0011 2885 ROE | 150 1320247 081765 0214 5247 SIZE | 150 27,98681 3749162 27,0934 289677 GROW | 150 223754 0920929 0285 6833 LEV | 150 4561853 1955875 1123 8598 ---+--- LQ | 150 6194732 2660149 1123 92663 SH | 150 0576446 1178037 0 55

Tổng hợp kết quả theo bản đƣớ đây

Bảng 3.3. Thống kê mô tả các biến

B ến Số qu n sát Trung bình Độ lệ uẩn N ỏ n ất Lớn n ất ROA 150 07,54053 06,15906 00,11 28,85 ROE 150 13,20247 08,1765 02,14 52,47 SIZE 150 27,98681 37,49162 27,0934 28,9677 GROW 150 22,3754 09,20929 02,85 68,33 LEV 150 45,61853 19,55875 11,23 85,98 LQ 150 61,94732 26,60149 11,23 92,663 SH 150 05,76446 11,78037 0 55,00

(Nguồn: BCTC của các doanh nghiệp và tính toán của tác giả)

- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 7,54% với giá trị cao nhất là 28,85% và thấp nhất là 0,11%. Mức độ tập trung của ROA xung quanh giá trị trung bình là 6,1%.

Từ kết quả tính toán cho thấy bình quân với một 100 đồng vốn đầu tƣ vào tài sản của các doanh nghiệp thì tạo ra 7,54 đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Con số này cho thấy mức sinh lời tài sản bình quân của các doanh nghiệp là khá cao trong điều kiện mấy năm gần đây do sự giảm sút kinh tế toàn cầu, sự thay đổi các chính sách pháp luật... đã gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Thêm vào đó có thể thấy rằng sự chênh lệch về giá trị của chỉ tiêu này giữa các doanh nghiệp là ở mức cao, với độ lệch chuẩn mẫu nghiên cứu 6,1%. Việc tìm ra các chính sách liên quan phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.

52,47% và thấp nhất là 2,14%. Mức độ tập trung của ROE xung quanh giá trị trung bình là 8,17%.

Kết quả tính toán cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì sẽ kiếm đƣợc 13,2 đồng lợi nhuận, một con số khá cao trong điều kiện kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay.

-Quy mô doanh nghiệp SIZE (Ln (doanh thu)) trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 27,98 với giá trị cao nhất là 28,96 và thấp nhất là 27,09, Mức độ tập trung của SIZE xung quanh giá trị trung bình là 037.

- Tốc độ tăng trƣởng GROW trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 22,37% với giá trị cao nhất là 68,33% và thấp nhất là 2,85%, Mức độ tập trung của GROW xung quanh giá trị trung bình là 9,2%.

- Cấu trúc nguồn vốn LEV trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 45,61% với giá trị cao nhất là 85,98% và thấp nhất là 11,23%, Mức độ tập trung của LEV xung quanh giá trị trung bình là 19,55%.

- Quản trị nợ phải thu LQ trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 61,94% với giá trị cao nhất là 92,66% và thấp nhất là 11,23%, Mức độ tập trung của LQ xung quanh giá trị trung bình là 26,6%.

- Cấu trúc sở hữu SH trung bình 30 DNNN sau CPH tại thành phố Đà Nẵng giá trị trung bình là 5,7% với giá trị cao nhất là 55% và thấp nhất là 0%, Mức độ tập trung của LQ xung quanh giá trị trung bình là 11,78%.

Nhận xét chung: Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sau CPH giai đoạn từ 2013 – 2017 có thể đƣợc khái quát nhƣ sau: các chỉ tiêu sinh lời trung bình phản ánh mức sinh lời của các doanh nghiệp tạm ổn trong điều

kiện nền kinh tế trong nƣớc và thế giới khó khăn. Hơn nữa, hiệu quả hoạt động giữa các doanh nghiệp có sự chênh lệch khá đáng kể, phản ánh thực trạng bất ổn định về hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp.

3.2.2. P ân tí tƣơn qu n ữ á b ến

Để xác định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình, đề tài sử dụng phân tích hệ số tƣơng quan nhằm đo lƣờng mức độ tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phục thuộc, giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tƣơng quan dƣơng phản ánh mối quan hệ tƣơng quan thuận chiều giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, ngƣợc lại hệ số tƣơng quan âm phản ánh mối quan hệ tƣơng quan nghịch chiều giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Kết quả ma trận hệ số tƣơng quan bằng stata nhƣ sau:

. correlate SIZE GROW LEV LQ SH (obs=150)

| SIZE GROW LEV LQ SH ---+--- SIZE | 1,0000 GROW | -0,0656 1,0000 LEV | -0,0610 -0,0251 1,0000 LQ | -0,1797 0,0126 0,0128 1,0000 SH | -0,0804 0,0226 0,1151 0,0323 1,0000

Phân tích tƣơng quan giữa các biến đƣợc dùng để xem xét mối quan hệ giữa biến độc lập. Kết quả thu đƣợc có thể cho là bƣớc đánh giá ban đầu cho mô hình. Khi các biến độc lập có mối tƣơng quan cao (lớn hơn 0,8) thì đây là một dấu hiệu để nhận biết hiện tƣợng đa cộng tuyến có thể xảy ra. Vì vậy, nếu trƣờng hợp này xuất hiện, tác giả sẽ phải thực hiện thêm kiểm định đa cộng tuyến.

Tổng hợp kết quả theo bản đƣớ đây

Bảng 3.4. Kiểm tra hiện tương quan giữa biến độc lập

SIZE GROW LEV LQ SH

SIZE 1

GROW -0,0656 1

LEV -0,0610 -0,0251 1

LQ -0,1797 0,0126 0,0128 1

SH -0,0804 0,0226 0,1151 0,0323 1

(Nguồn: BCTC các doanh nghiệp và tính toán của tác giả)

Qua kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến độc lập cho thấy không có các cặp biến nào có sự tƣơng quan lớn hơn 0,8 cho thấy toàn bộ các biến đều phù hợp mô hình để đƣa vào tiếp tục phân tích, tuy không có các cặp biến độc lập nào có hệ số tƣơng quan lớn hơn 0,8 tuy nhiên nhƣ bảng trên cho thấy các cặp biến vẫn có sự tƣơng quan nhất định để đảm bảo kết quả của các mô hình hồi quy là phù hợp và chính xác, tác giả tiến hành thực hiện kiểm định đa cộng tuyến.

3.2.3. K ếm địn H usm n lự ọn mô ìn FEM và REM

Để xem xét tác động các nhân tố đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp kinh doanh thông qua các biến phụ thuộc và biến độc lập, tác giả đã sử dụng 2 dạng mô hình nghiên cứu thực nghiệm: mô hình hồi quy tác động cố định

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa tại thành phố đà nẵng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)