Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng công việc của nhân viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su chư păh (Trang 53)

CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

3.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh của công ty

- Loại hình kinh doanh và các hàng hóa chủ yếu của cơng ty

Trồng mới, chăm sóc, khai thác, chế biến mủ cao su, cà phê, hồ tiêu,sản xuất gỗ thành phẩm; sản xuất phân bón; thương nghiệp bán bn và trực tiếp xuất khẩu; liên doanh đầu tư trồng cao su trên nước bạn Lào, Camphuchia và đầu tư các ngành nghề dịch vụ, công nghiệp, thủy điện trong và ngoài nước.

- Thị trường đầu vào và đầu ra của đơn vị

Thị trường đầu vào :vốn, lao động, phân bón, các cơng cụ, dụng cụ phục vụ cho việc cạo mủ..

Thị trường đầu ra :phân bón, mủ cao su …

- Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh tại công ty

Đầu tư phát triển là hoạt động quan trọng đối với công ty, là mối quan tâm hàng đầu của doanh bởi vì:

Do quá trình cạnh tranh ngày càng gay gắt nếu công ty không đầu tư mới thì sản phẩm của cơng ty sẽ không tồn tại trên thị trường và không được thị trường chấp nhận. Từ đó mà lợi nhuận của cơng ty sẽ giảm.

Do chu kì sống của sản phẩm: Bất kì một sản phẩm nào cũng đều trải qua 4 giai đoạn: Mới xuất hiện, trưởng thành, bão hồ, suy thối. Khi sản phẩm đã đến giai đoạn suy thối mà khơng tiếp tục đầu tư thì tất yếu sản phẩm ấy sẽ bị đào thải. Do đó lợi nhuận của công ty cũng sẽ giảm.

Đời sống của con người ngày càng tăng lên do vậy cán bộ công nhân viên trong cơng ty cũng địi hỏi mức lương cao hơn. Nếu công ty không đầu

tư thì quỹ lương sẽ bị hao hụt.

Do sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật làm cho việc sản xuất ra một đơn vị sản phẩm sẽ mất chi phí ít hơn đồng thời các doanh nghiệp đi sau sẽ học tập được kĩ năng kinh nghiệm của các doanh nghiệp đi trước, nhờ đó sẽ phát minh ra nhiều sản phẩm mới thay thế sáng tạo hơn và có sức cạnh tranh hơn. Do vậy nếu cơng ty khơng bỏ tiền ra đầu tư thì việc cơng ty bị đào thải là không thể tránh khỏi.

3.1.5. Tình hình tài chính của cơng ty

Một số chỉ tiêu phân tích cơ bản

Bảng 3.1. Cơ cấu tài sản

STT Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015

1 Cơ cấu tài sản

- Tài sản cố định/Tổng tài sản % 30 30

- Tài sản lưu động/Tổng tài sản % 18 20

2 Cơ cấu nguồn vốn

- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 27 24

- Nguồn vốn chủ sở hữu % 36 31

3 Khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán nhanh Lần 1,37 1,52

- Khả năng thanh toán nhanh hiện hành % 30 42

4 Tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản % 8 9

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu % 24 29

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /Nguồn vốn chủ sở hữu

% 8 9

3.1.6. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015

Chỉ tiêu Mã số Số tiền

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 343.791.300.407 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ (10=01-02) 10 343.791.300.407

4. Giá vốn hàng bán 11 1.198.810.392.451

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ (20=10-11) 20 144.980.907.048

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 334.969.048

7. Chi phí tài chính 22 7.458.232.119

Trong đó chi phí lãi ay 23 7.437.133.817

8. Chi phí bán hàng 24

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 13.252.918.705 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

[30= 20+ (21-22) (24 +25)] 30 119.873.168.347

11. Thu nhập khác 31 19.243.199.266

12. Chi phí khác 32 13.033.938.516

13. Lợi nhuận khác (40= 31 - 32) 40 6.209.260.750 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50 = 30 40) 50

126.082.429.097 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 27.738.134.401 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lãi 52

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

(60 = 50 - 51-52) 60 98.344.294.696

3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.2.1. Quy trình nghiên cứu 3.2.1. Quy trình nghiên cứu

Qui trình nghiên cứu: gồm 2 bước nghiên cứu: nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu khám phá được thực hiện thơng qua phương pháp định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu.

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng này được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tượng thông qua Bảng câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá các thang đo và kiểm định mô hình đề xuất cùng các giả thuyết đã đặt ra. Cụ thể, qui trình nghiên cứu như trên Hình bên dưới Quy trình nghiên

Nghiên cứu khám phá: - Thảo luận nhóm - Phỏng vấn thử

Điều chỉnh thang đo Thang đo nháp

Thang đo chính Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu định lượng

Kiểm định Cronbach’s Alpha Phân tích khám phá nhân tố (EFA) Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

- Loại các biến có tương quan với biến tổng < 0.3 - Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6

- Loại các biến có hệ số tải nhân tố Factor loading < 0.5 - Kiểm tra số nhân tố trích được

- Kiểm tra tổng phương sai trích được (≥50%) - Kiểm tra trị số KMO (0.5≤ KMO ≤ 1) - Kiểm tra Eigenvalue (≥1)

- Loại các biến có trọng số CFA < 0.5 - Kiểm tra độ thích hợp của mơ hình - Đánh giá độ tin cậy của thang đo -Kiểm tra độ thích hợp của mơ hình - Phân tích hồi qui

- Kiểm định các giả thuyết của mơ hình - Phân tích phương sai

Hình 3.2. Thang đo sự hài lịng công việc của nhân viên trong mơ hình nghiên cứu

3.2.2. Nghiên cứu sơ bộ

Bảng 3.3. Thang đo sự hài lịng cơng việc của nhân viên trong mơ hình nghiên cứu

Thành phần BQS Chỉ báo

Đặc điểm công việc

CV1 Công việc phù hợp với năng lực chuyên môn CV2 Hiểu rõ ràng về công việc

CV3 Công việc cho phép phát huy tốt khả năng cá nhân CV4 Có động lực để sáng tạo trong cơng việc

CV5 Khối lượng việc công việc hợp lý Điều kiện

làm việc

ĐK1 Thời gian làm việc phù hợp ĐK2 Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt

ĐK3 Môi trường làm việc an toàn, thoải mái, vệ sinh ĐK4 Không phải lo lắng về mất việc làm

Thu nhập

TN1 Lương phù hợp với khả năng và đóng góp đóng góp TN2 Phần thưởng cơng bằng cho hiệu quả công việc TN3 Phân phối cơng bằng tiền lương, thưởng và phụ cấp

theo đóng góp

TN4 Có thể sống với mức lương hiện tại

TN5 Mức lương ngang bằng với các đơn vị khác

Phúc lợi

PL1 Chính sách phúc lợi được thực hiện đầy đủ

PL2 Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu đáo đến nhân viên

PL3 Chính sách phúc lợi hữu ích và hấp dẫn PL4 Chính sách phúc lợi rõ ràng, công khai Đào tạo và

thăng tiến DT1

Nhân viên được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp

Thành phần BQS Chỉ báo

DT2

Nhân viên được hỗ trợ về thời gian và chi phí đi học nâng cao trình độ

DT3 Nhân viên được huấn luyện các kỹ năng ngay trong quá trình làm việc

DT4 Chính sách thăng tiến của cơng ty rõ ràng và cơng bằng

DT5 Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc ở công ty Quan hệ

Đồng nghiệp

DN1 Đồng nghiệp thân thiện và tin cậy

DN2 Anh (chị) và đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt DN3 Đồng nghiệp của anh (chị) hỗ trợ lẫn nhau

Quan hệ Cấp trên

CT1 Cấp trên luôn ghi nhận ý kiến đóng góp của nhân viên

CT2 Cấp trên quan tâm và hỗ trợ cấp dưới

CT3 Cấp trên đối xử với nhân viên công bằng, không phân biệt

CT4 Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành

Hài lòng

HL1 Tơi rất hài lịng với cơng việc hiện tại HL2 Tơi sẽ gắn bó lâu dài với cơng ty

HL3 Môi trường làm việc tại công ty thân thiện HL4 Tự hào khi được làm việc tại công ty HL5 Công việc ổn định

Đây sẽ là thang đo dùng để phác thảo Phiếu điều tra cho nghiên cứu chính thức.

a. Thiết kế bảng câu hỏi

hai phần chính.

Phần I: Đánh giá của nhân viên về sự hài lịng đối với các khía cạnh và

mức độ hài lòng chung theo thang đo Likert 1 đến 5.

Phần II: Thông tin của nhân viên như: tuổi, giới tính, trình độ, thời

gian cơng tác, bộ phận cơng tác, vị trí cơng tác.

b. Phỏng vấn thử

Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn thử với 10 đối tượng - là một trong số các nhân viên của công ty để đưa ra bản câu hỏi nghiên cứu chính thức. Đây là bản câu hỏi dùng cuối cùng dùng để khảo sát ý kiến của khách hàng trên thực tế (PHỤ LỤC - Bảng câu hỏi).

3.2.3. Nghiên cứu chính thức

a. Mẫu nghiên cứu

Để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu việc lựa chọn một cỡ mẫu phù hợp là cần thiết. Nguyên tắc chung cho việc chọn mẫu là cỡ mẫu càng lớn càng chính xác. Tuy nhiên trong những cỡ mẫu quá lớn cũng ảnh hưởng đến thời gian và chi phí để thực hiện nghiên cứu. Vì vậy các nhà nghiên cứu thường đưa ra các khuyến nghị chọn cỡ mẫu phù hợp với khả năng và đảm bảo tính tin cậy cần thiết (ví dụ: Suanders et al, 2007; Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nguyên tắc xác định cỡ mẫu cần thiết phụ thuộc vào tổng thể nghiên cứu và phương pháp phân tích. Các phương pháp lấy mẫu theo quy tắc xác suất thống kê thường dựa vào quy tắc lấy mẫu hai lần. Lần thứ nhất mẫu lấy ngẫu nhiên từ 100 đến 200 mẫu, sau đó dựa trên độ lệch chuẩn và suy điễn thống kê để xác định mẫu cần lấy thích hợp (Nguyễn Cao Văn, 2009). Một số nhà nghiên cứu đưa ra các quy tắc kinh nghiệm cho việc lấy mẫu cho các phương pháp phân tích khám phá nhân tố hay phân tích hồi quy. Lấy ví dụ Lee and Comrey (1992 dẫn theo Maccalum et al, 1999) đưa ra quy tắc lấy cỡ mẫu và các mức độ tương ứng như: 100 = tốt, 200 = khá, 300 = tốt, trên 1000

= tuyệt vời. Nhìn chung các quy tắc lấy mẫu kinh nghiệm là chưa thống nhất giữa các nhà nghiên cứu khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu này với những giới hạn về nguồn lực cho nghiên cứu nên tác giả cũng sẽ lấy mẫu theo quy tắc cỡ mẫu tối thiểu có thể chấp nhận được. Cỡ mẫu được xác định là 350 theo quy tắc của Lee and Comrey (1992) đạt mức tốt. Đồng thời cỡ mẫu này cũng thỏa mãn nhiều quy tắc lấy mẫu khác nhau. Sau khi xác định cỡ mẫu cần điều tra, các bảng hỏi được xây dựng hoàn thiện sẽ được chuyển tới cho người lao động đang làm việc tại tất cả các bộ phận tại Công ty TNHH MTV Cao su Chư Păh. Thời gian thực hiện thu thập dữ liệu nghiên cứu tháng 01 năm 2016.

Phương pháp thu thập dữ liệu: Để thu được dữ liệu nghiên cứu dùng cho phân tích thống kê. Sau xây dựng được bảng câu hỏi điều tra hoàn chỉnh cho điều tra thực nghiệm, tác giả sẽ tiến phát phiếu điều tra cho người lao động đang làm việc tại Công ty. Các phiếu điều tra sẽ được chuyển xuống cho các bộ phận. Sau khi các nhân viên điền đầy đủ các thông tin trả lời cần thiết sẽ được tập hợp cho các trưởng bộ phận và chuyển về cho tác giả để tiến hành nhập liệu và phân tích.

Đối tượng khảo sát là tất cả mọi nhân viên hiện tại đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Cao su Chư Păh (trừ nhân viên đang đi học và công tác ở xa trong thời gian tiến hành nghiên cứu). Tổng thể nghiên cứu này có kích thước N = 350

Cơ cấu mẫu điều tra: Tính đến tháng 12 năm 2015, Công ty Cao su Chư Păh có tổng số 3282 lao động được phân chia thành 2 nhóm đối tượng (Lao động gián tiếp và lao động trực tiếp), với cơ cấu mẫu điều tra cho nghiên cứu như sau:

Lao động gián tiếp: Theo cách thức tiến hành chọn mẫu thì đối với đối

64 cán bộ bao gồm: Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, 02 Phó Tổng Giám đốc và nhân viên, lãnh đạo tại các phịng, nơng trường, xí nghiệp, trung tâm y tế. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian nên chưa tiếp cận với Hội đồng quản trị tại công ty cũng như một số nguyên nhân khách quan khác nên tác giả chỉ có thể điều tra được một số nhân viên tại các bộ phận chức năng, là những người luôn thường trực tại công ty. Với cơ cấu như sau:

Bảng 3.4. Cơ cấu mẫu điều tra nhân viên

STT Các phòng ban (lao động gián tiếp) Số lượng được điều tra

1 Phó Tổng Giám đốc 2

2 Phịng Kế hoạch - Đầu tư 5

3 Phịng Tài chính - Kế tốn 5

4 Phịng Tổ chức Lao động tiền lương 6

5 Phòng kỹ thuật 5

6 Văn phòng 6

7 Phòng quản lý chất lượng 4

8 Phòng Thanh tra bảo vệ 6

9 Phòng Thi đua - Văn thể 3

10 Văn phịng Cơng đồn 2

11 Giám đốc, Phó Giám đốc các Nơng trường,

xí nghiệp, Trung tâm y tế Cao su 20

Lao động trực tiếp

12 Xí nghiệp chế biến mủ 15

13 Xí nghiệp sản xuất phân hữu cơ vi sinh 16

14 Trung tâm y tế Cao su 8

15 07 Nông trường 247

Tổng số 350

Tổng số lao động tồn Cơng ty: 3282

Tác giả tiến hành điều tra 350 nhân viên, sau khi thu bảng hỏi về tiến hành kiểm tra lại và loại những bảng hỏi không hợp lệ. Trong 340 bảng hỏi hợp lệ thu về, do số lượng cơng nhân tại các Nơng trường có sự chệnh lệch nhau khá lớn, nên bảng hỏi thu về có tỷ lệ khác nhau rõ rệt. Các Nông trường chiếm tỷ lệ cao nhất với 247 bảng hỏi chiếm tỷ lệ 70,57% trong tổng thể điều tra. Văn phịng Cơng đồn chiếm tỷ lệ thấp nhất với 0,57 % bảng hỏi.

Kết quả thống kê trên cho thấy cơ cấu mẫu điều tra của nghiên cứu đã đảm bảo tính đại diện cho từng bộ phận. Cơ cấu mẫu là đảm bảo và hợp lý để tiến hành phân tích.

Kết quả điều tra như sau:

Bảng 3.5. Tỉ lệ hồi đáp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi

Số lượng bảng hỏi phát ra

Số lượng bảng hỏi thu lại

Số lượng bảng hỏi không đạt yêu cầu

Số lượng bảng hỏi đạt yêu cầu

350 350 10 340

(Nguồn: số liệu điều tra)

b. Tổ chức thu thập dữ liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu được áp dụng là phát bản câu hỏi trực tiếp cho cho tất cả nhân viên hiện đang làm việc tại công ty và các Nông trường, Trung tâm y tế trực thuộc vào thời điểm tiến hành khảo sát.

Kết quả

Do sự hạn chế về thời gian, công tác thu thập dữ liệu chỉ diễn ra trong vòng nửa tháng (đầu tháng 01/2016). Số lượng bản câu hỏi thực tế thu được là 350.

c. Chuẩn bị xử lý dữ liệu

không hợp lệ bị loại bỏ. Cuối cùng chỉ có 340 bảng câu hỏi có giá trị để xử lý. Mã hóa dữ liệu

Nhập dữ liệu Làm sạch dữ liệu

3.2.4. Các thủ tục phân tích dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

Dữ liệu thu được được làm sạch và tiến hành phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS bằng các thủ tục thống kê. Bao gồm:

a. Thống kê mô tả

Mẫu thu thập được sẽ được tiến hành thống kê phân loại theo các biến phân loại theo các tiêu chí phân loại doanh nghiệp như: Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí làm việc và mức thu nhập. Đồng thời tính điểm trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn của các câu trả lời trong bảng hỏi thu thập được.

b. Kiểm định thang đo

Các nhân tố được thực hiện kiểm định thang đo bằng Cronbach`s Alpha và hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation). Những biến quan sát

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng công việc của nhân viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su chư păh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)