Thực trạng chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 56 - 57)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.1.Thực trạng chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

3.1. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÀNH THỰC

3.1.1.Thực trạng chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam qua chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản trong giai đoạn 2013-2015 đƣợc phản ánh qua sau:

Biểu đồ 3.1: Tỷ suất sinh lời tài sản bình quân của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống giai đoạn 2013 – 2015

Giá trị trung bình Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Độ lệch chuẩn mẫu 7,53 % - 49,94% 99,38% 11,56%

Qua biểu đồ và bảng số liệu đã tổng hợp cho thấy tỷ suất sinh lời tài sản bình quân (ROA) là 7,53 %/năm, các doanh nghiệp vƣợt ngƣỡng bình quân

nhƣ: ABT, KDC, NSC, SBT, VNM , đặc biệt là doanh nghiệp với mã chứng khốn IDI (Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Đa Quốc Gia IDI) với ROA đạt 99,38 %/năm trong năm 2014, doanh nghiệp VNM (Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam) với ROA đạt bình quân 32,88% trong giai đoạn 3 năm (2013- 2015) . Các doanh nghiệp có tỷ suất sinh lời tài sản thấp hơn so với mức trung bình của ngành, thậm chí có những doanh nghiệp có giá trị âm về chỉ số này nhƣ: TFC, AGF, ANV, CMX, PIT, VNH.

Kết quả tính tốn cho thấy bình qn với một 100 đồng vốn đầu tƣ vào tài sản của các doanh nghiệp thì tạo ra 7,53 đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Con số này cho thấy mức sinh lời tài sản bình quân của các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống là không thấp trong điều kiện mấy năm gần đây do sự giảm sút kinh tế tồn cầu, sự thay đổi các chính sách pháp luật... đã gây ra nhiều khó khăn cho ngành này. Thêm vào đó có thể thấy rằng sự chênh lệch về giá trị của chỉ tiêu này giữa các doanh nghiệp trong ngành là khá lớn, với độ lệch chuẩn mẫu nghiên cứu tới 11,56%. Cho thấy có sự chênh lệch khá cao giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành. Sự phát triển chƣa đồng đều điều này đòi hỏi việc tìm ra các chính sách liên quan phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp thuộc ngành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 56 - 57)