CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÀNH THỰC
3.1.2. Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và một số nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh doanh
a. Nhân tố quy mơ doanh nghiệp
Quy mơ doanh nghiệp có thể đƣợc đánh giá qua nhiều chỉ tiêu khác nhau nhƣ doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu. Đề tài chọn chỉ tiêu doanh thu và tổng tài sản làm chỉ tiêu đo lƣờng quy mô của doanh nghiệp để xem xét mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và quy mô doanh nghiệp.
Bảng 3.1: Mối quan hệ giữa tổng doanh thu và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống
Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 100 tỷ 100 tỷ – 1000 tỷ Trên 1000 tỷ
Số lƣợng DN 3 33 19 ROA bình quân % -3,56 8,18 8,58 Trung bình Tỷ đồng 2.503,093 Min Tỷ đồng 10,957 Max Tỷ đồng 40.729,367 Độ lệch chuẩn Tỷ đồng 5.892,706 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Qua bảng số liệu cho thấy quy mô tổng doanh thu của doanh nghiệp ở mức trung bình là 2.503,093 tỷ đồng và mức chênh lệch giữa doanh thu lớn nhất và nhỏ nhất là rất lớn, cho thấy quy mô hoạt động của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết là khác nhau. Dựa vào bảng mô tả dữ liệu về quy mô, tác giả tiến hành phân loại thành 3 nhóm: nhóm có quy mơ dƣới 100 tỷ đồng có tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) là -3,56%. Nhóm có quy mơ từ 100 tỷ đồng đến 1000 tỷ đồng ROA là 8,18%. Nhóm có quy mơ trên 1000 tỷ đồng có ROA là 8,58%. Điều này cho thấy ROA của các công ty trong ngành thực phẩm và đồ uống tăng theo quy mô của doanh nghiệp cụ thể là tăng theo tổng doanh thu.
Bảng 3.2: Mối quan hệ giữa tổng tài sản doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống
Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 200 tỷ 200 tỷ – 700 tỷ Trên 700 tỷ
Số lƣợng DN 13 24 18 ROA bình quân % 8,57 6,24 8,49 Trung bình Tỷ đồng 3.036,791 Min Tỷ đồng 7 Max Tỷ đồng 71.849,700 Độ lệch chuẩn Tỷ đồng 8.786,533 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Tƣơng tự nhƣ khi phân tích mối quan hệ giữa tổng doanh thu với hiệu quả kinh doanh, qua bảng 3.2, tiến hành phân loại giá trị của tổng tài sản thành ba nhóm. Nhóm 1 tổng giá trị tài sản bình quân dƣới 200 tỷ thì ROA là 8,57%. Nhóm 2 tổng tài sản bình qn từ 200 tỷ tới 1000 tỷ có ROA là 6,24% và nhóm 3 tổng tài sản bình qn trên 1000 tỷ thì ROA là 8,49%. Kết quả trên cho thấy rằng quy mô tài sản ảnh hƣởng thuận hay ngƣợc chiều đến hiệu quả kinh doanh chƣa rõ ràng. Sự ảnh hƣởng này sẽ đƣợc nghiên cứu tiếp theo ở phần hồi quy mơ hình.
b. Nhân tố tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp
Dựa trên số liệu có đƣợc, tiến hành tính tốn và phân nhóm hiệu quả các doanh nghiệp theo tốc độ tăng trƣởng doanh nghiệp.
Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống
Chỉ tiêu ĐVT Tốc độ tăng trƣởng thấp Tốc độ tăng trƣởng TB Tốc độ tăng trƣởng cao Dƣới 5% Từ 5% đến 15% Trên 15% Số lƣợng DN 20 22 13 ROA bình quân % 6,24 10,48 6,94 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trong bảng 3.3 tác giả chia thành ba nhóm: nhóm 1 có tốc độ tăng trƣởng thấp dƣới 5% với 20 doanh nghiệp, nhóm 2 có tốc độ tăng trƣởng trung bình từ 5-15% với 22 doanh nghiệp và nhóm 3 có 13 doanh nghiệp với tốc độ tăng trƣởng cao trên 15%. Kết quả cho thấy nhóm 1, 2 và 3 có tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) lần lƣợt là: 6,24%, 10,48%, 6,94%, điều này cho thấy xu hƣớng ảnh hƣởng thuận hay ngƣợc chiều của tốc độ tăng trƣởng tới hiệu quả kinh doanh là chƣa rõ ràng. Sự ảnh hƣởng này sẽ đƣợc nghiên cứu tiếp theo ở phần hồi quy mơ hình.
c. Nhân tố cấu trúc tài chính
Cấu trúc tài chính đƣợc thể hiện thông qua nhiều chỉ tiêu, đề tài lựa chọn là chỉ tiêu là tỷ suất nợ.
Bảng 3.4: Mối quan hệ giữa tỷ suất nợ và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống
Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 20% Từ 20% - 50% Trên 50%
Số lƣợng DN 3 23 29 ROA bình quân % 9,82 7,78 7,08 Trung bình % 49,77 Min % 5,06 Max % 94,34 Độ lệch chuẩn % 21,17 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Bảng số liệu 3.4 thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo chỉ tiêu tỷ suất nợ. Tƣơng tự nhƣ các nhân tố trên, tác giả tiến hành phân tỷ suất nợ thành ba nhóm: nhóm 1 có tỷ suất nợ nhỏ hơn 20% có tỷ suất sinh lời tài sản là 9,82%, nhóm 2 có tỷ suất nợ từ 20% - 50% có ROA là 7,78%, nhóm 3 tỷ suất nợ trên 50% với ROA là 7,08%. Với kết quả này có thể nhận thấy sự ảnh hƣởng của cấu trúc tài chính là ngƣợc chiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
d. Nhân tố cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu cơ bản phản ánh cơ cấu tài sản là tỷ trọng giữa TSCĐ trên tổng tài sản hoặc tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản, nó phản ánh mức độ đầu tƣ của các doanh nghiệp vào TSCĐ, và phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống thì tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản khơng cao, ở mức trung bình là 21,12%. Đối với doanh nghiệp này, tài sản cố định đầu tƣ một lần và ít bị lạc hậu nên nếu đầu tƣ quá nhiều sẽ không mang lại hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
Bảng 3.5: Mối quan hệ giữa tỷ trọng tài sản cố định và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống
Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 25% 25% - 50% Trên 50% Số lƣợng doanh nghiệp 29 22 4 ROA bình quân % 9,23 6,26 1,25 Trung bình % 21,12 Min % 2,24 Max % 76,37 Độ lệch chuẩn % 12,29 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Qua bảng số liệu 3.5 cho thấy cơ cấu tài sản ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng qua 3 nhóm tỷ trọng tài sản cố định: nhóm 1 có tỷ trọng tài sản cố định dƣới 25% có tỷ suất sinh lời tài sản là 9,23%, nhóm 2 từ 25% - 50% có tỷ suất sinh lời tài sản là 6,26%, nhóm 3 trên 50% là 1,25%. Cho thấy chủ yếu các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống đầu tƣ vào tài sản cố định là dƣới 50% trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng tài sản cố định trong doanh nghiệp càng cao thì tỷ suất sinh lời tài sản càng thấp.
e. Quản trị nợ phải thu khách hàng
Quản trị nợ phải thu khách hàng đƣợc đo lƣờng bởi biến kỳ thu tiền bình quân.
Bảng 3.6: Mối quan hệ giữa kỳ thu tiền bình quân và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống
Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 30 ngày 30-90 ngày Trên 90 ngày Số lƣợng doanh nghiệp 14 26 15 ROA bình quân % 11,21 9,31 0,82 Trung bình Ngày 82 Min Ngày 1 Max Ngày 340 Độ lệch chuẩn Ngày 76 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Bảng số liệu 3.6 cho thấy các doanh nghiệp có kỳ thu tiền bình quân thấp hơn 30 ngày có ROA trung bình là 11,21 % ; các doanh nghiệp có kỳ thu tiền bình qn từ 30-90 ngày có ROA trung bình là 9,31% và thấp nhất là doanh nghiệp có kỳ thu tiền bình qn trên 90 ngày là 0,82%. Điều này thể hiện kỳ thu tiền bình qn và ROA có quan hệ ngƣợc chiều, kỳ thu tiền binh quân càng dài thì tỷ suất sinh lời tài sản càng thấp.
f. Quản trị hàng tồn kho
Bảng 3.7: Mối quan hệ giữa vòng quay hàng tồn kho và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống
Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 10 vòng 10 - 20 vòng Trên 20 vòng Số lƣợng doanh nghiệp 49 2 4 ROA bình quân % 7,41 8,05 9,11 Trung bình Vịng 9 Min Vịng 1 Max Vòng 210 Độ lệch chuẩn Vòng 25 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Bảng số liệu 3.7 cho thấy các doanh nghiệp có vịng quay hàng tồn kho bình nhỏ hơn 10 vịng có ROA trung bình là 7,41%; các doanh nghiệp có vịng quay hàng tồn kho từ 10-20 vịng có ROA trung bình là 8,05% và doanh nghiệp có vòng quay hàng tồn kho trên 20 vòng là 9,11%. Điều này thể hiện vòng quay hàng tồn kho càng cao thì ROA trung bình càng cao, cho thấy doanh nghiệp càng có biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn vốn lƣu động nhƣ: cung cấp những sản phẩm theo nhu cầu thị trƣờng, sản phẩm có chất lƣợng, làm tốt khâu quảng cáo tiếp thị,…thì càng mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.