6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4.2.3. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Từ những kết quả tác giả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại thì bài luận văn cũng có các hƣớng nghiên cứu tiếp theo nếu tác giả có điều kiện hoặc các tác giả khác muốn nghiên cứu tiếp theo nội dung của đề tài này
- Mở rộng phạm vi nghiên cứu: Trong nghiên cứu của mình thì tác giả chọn mẫu là 100 công ty niêm yết, đây là con số chỉ đủ để thực hiện nghiên cứu nhƣng chƣa phải là lớn để đƣa ra các kết luận khách quan. Nếu có điều kiện thì sẽ nghiên cứu cỡ mẫu lớn hơn nữa để các kết luận đƣa ra mang tính tổng thể cao hơn.
- Bổ sung thêm các nhân tố ảnh hƣởng: Trong bài luận văn chỉ đề cập đến 10 nhân tố ảnh hƣởng và còn một số nhân tố khác chƣa đƣợc nhắc đến nhƣ trong phần 4.2.2. Nếu có điều kiện thì tác giả sẽ thêm vào các nhân tố này vào mô hình nghiên cứu.
- Phân tích sâu hơn các báo cáo liên quan đến công ty niêm yết ngoài bào cáo tài chính, báo cáo thƣờng niêm để đƣa ra chỉ số công bố thông tin mang tính khách quan hơn nữa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2014), Nghiên cứu nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữ báo cáo tài chính trƣớc và sau kiểm toán.
[2]. Trần Thị Thái Bình (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Đại học Đà Nẵng.
[3]. Phạm Thị Thu Đông (2013), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mứcđộ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Đại học Đà Nẵng [4]. Lê Thị Mỹ Hạnh(2015), Minh bạch thông tin tài chính của các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.
[5]. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (4 chuẩn mực) theo quyết định số 149/20112/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 và Thông tư số 161/2007/TT- BTC ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng bộ tài chính
[6]. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (6 chuẩn mực) theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Thông tư số 161/2007/TT- BTC ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng bộ tài chính
[7]. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (6 chuẩn mực) theo quyết định số 243/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 và Thông tư số 161/2007/TT- BTC ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng bộ tài chính
[8]. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (6 chuẩn mực) theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 và Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính
[9]. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (4 chuẩn mực) theo quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 và Thông tư số 21/2006/TT- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính
[10]. Nguyễn Thị Thủy Hƣởng 2013, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, Đại Học Đà Nẵng
[11]. Nguyễn Đình Hùng 2010, Hệ thống kiểm soát sự minh bạch thông tin tài chính công bố của các công ty niêm yết tại Việt Nam
[12]. Nguyễn Thị Thanh Phƣơng 2013, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh,Đại Học Đà Nẵng.
[13]. Phạm Thị Bích Ngọc, 2014, Cấu trúc quyền sở hữu và công bố thông tin, cách tiếp cận pử giác độ doanh nghiệp Việt Nam.
[14]. Lê Trƣờng Vinh và Hoàng Trọng 2008, Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niếm yết theo cảm nhận của nhà đầu tư. Tạp chí phát triển kinh tế, số thán 12/2008.
Tiếng Anh
[15] Ahmed &Courtis,1999. Association between corporate charactenristics and disclosure levels in annual report, a meta-annalysis.
[16] Akerlof Geogre,197. The market for lemon: qualit anhd the market mechanism. Quarterly Juurmal.
[17] Almazan và cộng sự (2002), Stakeholder, catital structure anh transparency
[18] Assaf Razin & Efraim Sadka, 2004. Transparecy, specialization and FDI.
[19] Barrtley và cộng sự , 2007, Audior Fees, Market Microstructure and Firm transparency, Joumak of Business Finance&Accouting.
[20] Basle, 2009. The uncertain relationship between transparency and accoutability.
[21] Center for international analysis and reseach,1995. International acounting and auditing trends, 4th edition.
[22] Cheung và cộng sự (2005), Determinants of Coporate disclosure and Transparecy: Evidence from HongKong and Thailand.
[23] Casol Streuly (1994) “The primary objective of finacial reporting: How are we doing?”
[22] Jensen and mexkling,1976, Theory of the firm: managerial behavior, Agency costs and Ownership structure.
[24] Kyle.A, 1985. Continuous acutionsanhd insider trading. Econome 53.page 1315-1336.
[25] Haiyan Zhou,2007. Auditing standards increased accounting disclose and information asymmetry.
[26] Meek &Gray (1995) với tựa đề “Factors influencing voluntary annual report disloseures b U.S, U.K, and continental European miltinational corportions”
[27] MichaelO. Mensah, HongV. Nguyen & SatyaN. Prattipati, 2006.
Transparency in Financial statements: A conceptual framewwork from a user perspective juornal of Smerican Academy of bussiness, cambrige, Mar2006, Page47-51
[28] Micheal Spence,1973. Job Market signaling. The quaterly journal of economics. Vol.87, no3(Aug,1973)
[29] Lang anhd lundholm,1992, cross-sectional deterinats of annalysts ratings ò corporate disclosure.
[30] Vo Thi Thuy Trang, Nguyen Cong Phuong (2015) The disclosure in the annual reports by the listed companies on the Ho Chi Minh stock exchange, International Conference on accounting, Da Nang, Viet Nam.
[31] World bank,1999, summary I case for transparency we are. The worldbank online.
[32] Zabiholah rezaee, 2005. Corporate governance role in finanacial reporting. Resseach in accouting regultion, volume17.2004.
[33] Zarzeski (1996), spontaneous harmoization effects of culture and maket forces on accuting disclose practince trong tạp chí accouting Horizons Các website: [1] www.hsx.vn [2] www.hnx.vn [3] www.cophieu68.vn [4] www.vietstock.vn [5] www.cafef.vn [6] http://lirc.tailieu.vn/tailieuvn/luan-van-bao-cao/thac-si-tien-si-cao-hoc/tat- ca-tai-lieu-luan-van-bao-cao-thac-si-tien-si-cao-hoc-227-
241.html?vt=noibat&ft=&fft=&type=&fl=&catetl=227&subcatetl=241&page =4 [7] http://fe.hcmute.edu.vn/ArticleId/1b844056-7ae3-4478-86a5- dad01bdccb57/nghien-cuu-nguyen-nhan-tao-nen-su-khac-biet-giua-bao-cao- tai-chinh-truoc-va-sau-kiem-toan [8] http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh- te.aspx?ItemID=98 [9]http://fe.hcmute.edu.vn/ArticleId/1b844056-7ae3-4478-86a5- dad01bdccb57/nghien-cuu-nguyen-nhan-tao-nen-su-khac-biet-giua-bao-cao- tai-chinh-truoc-va-sau-kiem-toan
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC THÔNG TIN BẮT BUỘC CÔNG BỐ TRÊN TM BCTC
Chuẩn
mực STT Danh mục thông tin bắt buộc công bố trên TM BCTC
Hàng tồn kho (VAS02)
1 Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho, gồm cả phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho
2 Giá gốc của từng loại hàng tồn kho đƣợc phân loại phù hợp với doanh nghiệp
3 Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4 Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
5 Những trƣờng hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
6
Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (Giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả
7 Giá trị chênh lệch nếu doanh nghiệp tính giá HTK theo PP nhập sau xuất trƣớc
TSCĐ hữu hình (VAS03)
8 Phƣơng pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
9 Phƣơng pháp khấu hao
10 Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ
11 Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ
12 Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản vay
13 Chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản dở dang
14 Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tƣơng lai
15 Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình tạm thời không đƣợc sử dụng 16 Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhƣng vẫn còn sử dụng 17 Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý
18 Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình
19 Doanh nghiệp phải trình bày bản chất và ảnh hƣởng của sự thay đổi ƣớc tính kế toán
Chuẩn
mực STT Danh mục thông tin bắt buộc công bố trên TM BCTC
TSCĐ vô hình (VAS04)
20 Phƣơng pháp xác định nguyên giá TSCĐ vô hình
21 Phƣơng pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao
22 Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng, trong đó giá trị TSCĐ tăng từ hoạt động trong giai đoạn triển khai hoặc do sáp nhập doanh nghiệp
23 Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
24 Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ 25 Lý do khi một TSCĐ vô hình đƣợc khấu hao trên 20 năm
26
Nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại và thời gian khấu hao còn lại của từng TSCĐ vô hình có vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của doanh nghiệp
27 Giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình do Nhà nƣớc cấp
28 Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đã dùng để thế chấp cho các khoản nợ phải trả
29 Các cam kết về mua, bán TSCĐ vô hình có giá trị lớn trong tƣơng lai 30 Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình tạm thời không sử dụng
31 Nguyên giá TSCĐ vô hình đã khấu hao hết nhƣng vẫn còn sử dụng 32 Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đang chờ thanh lý
33
Giải trình khoản chi phí trong giai đoạn nghiên cứu và chi phí trong giai đoạn triển khai đã đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
34 Các thay đổi khác về TSCĐ vô hình
35 Kế toán TSCĐ vô hình đƣợc phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong các hoạt động của DN
BĐS đầu tƣ (VAS05)
36 Phƣơng pháp khấu hao sử dụng (thuê tài chính)
37 Thời gian sử dụng hữu ích của bất động sản đầu tƣ hoặc tỷ lệ khấu hao sử dụng
38 Nguyên giá và khấu hao luỹ kế tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ
39
Tiêu chuẩn cụ thể mà doanh nghiệp áp dụng trong trƣờng hợp gặp khó khăn khi phân loại bất động sản đầu tƣ với bất động sản chủ sở hữu sử dụng và với tài sản giữ để bán trong hoạt động kinh doanh thông thƣờng
Chuẩn
mực STT Danh mục thông tin bắt buộc công bố trên TM BCTC
40 Các chỉ tiêu thu nhập, chi phí liên quan đến cho thuê bất động sản 41 Lý do và mức độ ảnh hƣởng đến thu nhập từ hoạt động kinh doanh
bất động sản đầu tƣ
42 Nghĩa vụ chủ yếu của hợp đồng mua, xây dựng, cải tạo, nâng cấp 43 Nguyên giá bất động sản đầu tƣ tăng thêm do mua bất động sản và
tăng do những chi phí sau ghi nhận ban đầu
44 Nguyên giá bất động sản đầu tƣ tăng do sáp nhập doanh nghiệp 45 Nguyên giá bất động sản đầu tƣ thanh lý
46 Nguyên giá bất động sản đầu tƣ chuyển sang bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc hàng tồn kho và ngƣợc lại
47
Khi doanh nghiệp không thể xác định đƣợc giá trị hợp lý của bất động sản đầu tƣ thì doanh nghiệp phải thuyết minh mục bất động sản đầu tƣ
48 Lý do không xác định đƣợc giá trị hợp lý của BĐS đầu tƣ
Thuê tài sản (VAS06)
49 Giá trị còn lại của tài sản thuê tại ngày lập báo cáo tài chính (thuê tài chính)
50 Tiền thuê phát sinh thêm đƣợc ghi nhận là chi phí trong kỳ (thuê tài chính)
51 Căn cứ để xác định tiền thuê phát sinh thêm (thuê tài chính)
52 Điều khoản gia hạn thuê hoặc quyền đƣợc mua tài sản (thuê tài chính)
53
Tổng số tiên thuê tối thiểu trong tƣơng lai cho hợp đồng thuê hoạt động không hủy ngàn theo thời hạn từ 1 năm trở xuống (thuê hoạt động)
54
Tổng số tiền thuê tối thiểu trong tƣơng lai cho hợp đồng thuê hoạt động không hủy ngang theo thời hạn trên 1 năm đến 5 năm (thuê hoạt động)
55 Tổng số tối thiểu trong tƣơng lai cho hợp đồng thuê hoạt động không hủy ngàn theo thời hạn trên 5 năm (thuê hoạt động)
56 Căn cứ xác đinh chi phí thuê tài sản phát sinh thêm (thuê hoạt động)
Kế toán
các 57
Danh sách các công ty liên kết kèm theo các thông tin về phần sở hữu và tỷ lệ (%) quyền biểu quyết, nếu tỷ lệ này khác với phần sở hữu
Chuẩn
mực STT Danh mục thông tin bắt buộc công bố trên TM BCTC
khoản đầu tƣ vào công ty liên kết (VAS07)
58 Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để kế toán các khoản đầu tƣ vào công ty liên kết. Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh (VAS08) 59
Bên góp vốn liên doanh phải trình bày tổng giá trị bất kỳ khoản nợ ngẫu nhiên mà bên góp vốn liên doanh phải gánh chịu liên quan đến phần vốn của bên góp vốn liên doanh với các bên góp vốn liên doanh khác từ mỗi khoản nợ ngẫu nhiên
60
Bên góp vốn liên doanh phải trình bày tổng giá trị phần các khoản nợ ngẫu nhiên của liên doanh mà bên góp vốn liên doanh phải chịu trách nhiệm một cách ngẫu nhiên
61
Bên góp vốn liên doanh phải trình bày tổng giá trị các khoản nợ ngẫu nhiên phát sinh do bên góp vốn liên doanh phải chịu trách nhiệm một cách ngẫu nhiên đối với các khoản nợ của các bên góp vốn liên doanh khác trong liên doanh
62
Bên góp vốn liên doanh phải trình bày riêng biệt tổng giá trị của bất kỳ khoản cam kết về tiền vốn nào của bên góp vốn liên doanh liên quan đến phần vốn góp của họ trong liên doanh và phần bên góp vốn liên doanh phải gánh chịu trong cam kết về tiền vốn với các bên góp vốn liên doanh khác
63 Bên góp vốn liên doanh phải trình bày riêng biệt tổng giá trị của phần cam kết về tiền vốn của bên góp vốn liên doanh trong liên doanh 64 Bên góp vốn liên doanh phải trình bày chi tiết các khoản vốn góp
trong các liên doanh quan trọng mà bên góp vốn liên doanh tham gia
Ảnh hƣởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối (VAS10)
65 Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã đƣợc ghi nhận trong lãi hoặc lỗ thuần trong kỳ
66
Chênh lệch tỷ giá hối đoái thuần đƣợc phân loại nhƣ vốn chủ sở hữu và phản ánh là một phần riêng biệt của vốn chủ sở hữu và phải trình bày cả khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đầu kỳ và cuối kỳ
67
Khi đơn vị tiền tệ báo cáo khác với đồng tiền của nƣớc sở tại mà doanh nghiệp đang hoạt động, doanh nghiệp phải trình bày rõ lý do, kể cả khi thay đổi đơn vị tiền tệ báo cáo
Chuẩn
mực STT Danh mục thông tin bắt buộc công bố trên TM BCTC
68
Khi có sự thay đổi trong việc phân loại hoạt động ở nƣớc ngoài có ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp báo cáo thì doanh nghiệp trình bày bản chất của sự thay đổi trong việc phân loại
69
Khi có sự thay đổi trong việc phân loại hoạt động ở nƣớc ngoài có ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp báo cáo thì doanh nghiệp trình bày lý do thay đổi
70
Khi có sự thay đổi trong việc phân loại hoạt động ở nƣớc ngoài có ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp báo cáo thì doanh nghiệp trình bày ảnh hƣởng của sự thay đổi trong việc phân loại đến vốn chủ sở hữu
71
Khi có sự thay đổi trong việc phân loại hoạt động ở nƣớc ngoài có ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp báo cáo thì doanh nghiệp trình bày tác động đến lãi, lỗ thuần của kỳ trƣớc có ảnh hƣởng trong việc phân loại diễn ra ở đầu kỳ gần nhất
72
Trình bày phƣơng pháp đƣợc lựa chọn để chuyển đổi các điều chỉnh về giá trị lợi thế thƣơng mại và giá trị hợp lý phát sinh trong việc mua cơ sở ở nƣớc ngoài Hợp nhất kinh doanh (VAS11) 73
Bên mua trình bày các thông tin để ngƣời sử dụng báo cáo tài chính đánh giá đƣợc bản chất và ảnh hƣởng về tài chính phát sinh từ việc hợp nhất kinh doanh trong kỳ
74
Bên mua phải trình bày các thông tin để ngƣời sử dụng báo cáo tài chính đánh giá đƣợc bản chất và ảnh hƣởng về tài chính phát sinh từ việc hợp nhất kinh doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán nhƣng trƣớc ngày phát hành BCTC
75
Khi công cụ vốn đƣợc phát hành hoặc có thể đƣợc phát hành và các công cụ này đƣợc cấu thành là một bộ phận của giá phí hợp nhất kinh doanh, trình bày các thông tin số lƣợng công cụ vốn đƣợc phát hành hoặc có thể đƣợc phát hành
76
Khi công cụ vốn đƣợc phát hành hoặc có thể đƣợc phát hành và các