Phân tích sự tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và từng biến độc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến mức độ CÔNG bố THÔNG TIN bắt BUỘC TRÊN THUYẾT MINH báo cáo tài CHÍNH của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 62 - 69)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.1. Phân tích sự tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và từng biến độc

độc lập riêng lẻ trong mô hình

Trong phần này, tác giả sẽ phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc dựa vào biến độc lập là định lƣợng hay định tính. Trong các biến độc lập thì có 3 biến giả là sàn giao dịch, công ty kiêm toán độc lập và lĩnh vực kinh doanh. Ba biến này tác giả sẽ dùng phƣơng pháp kiểm định Independent T-test. Các biến đinh lƣợng còn lại bao gồm: quy mô công ty, khả năng sinh lời, đòn bẩy nợ, khả năng thanh toán, số năm niêm yết mức độ độc lập và sở hữu nhà nƣớc thì sẽ dùng phƣơng pháp kiểm định Pearson.

Bảng 3.5. Phân tích tương quan giữa biến liên tục với mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Chỉ tiêu Kiểm định Hệ số Mức độ

CBTT

Quy mô doanh nghiệp

Pearson Pearson Correlation -.130

Sig. (2-tailed) .199

Spearman's Correlation Coefficient -.131

Sig. (2-tailed) .193

Khả năng sinh lời (ROA) Pearson Pearson Correlation .726 **

Sig. (2-tailed) .000

Đòn bẩy nợ Pearson Pearson Correlation -.731 **

Sig. (2-tailed) .000

Thời gian niêm yết

Pearson Pearson Correlation -.067

Sig. (2-tailed) .509

Spearman's Correlation Coefficient -.012

Sig. (2-tailed) .903

Khả năng thanh toán

Pearson Pearson Correlation .113

Sig. (2-tailed) .264

Spearman's Correlation Coefficient .268**

Sig. (2-tailed) .007 Mức độ độc lập của HĐQT Pearson Pearson .877** Sig. (2-tailed) .000 Sở hữu nhà nƣớc

Pearson Pearson Correlation .212*

Sig. (2-tailed) .035

Spearman's Correlation Coefficient .175

Sig. (2-tailed) .082

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

- Phân tích tương quan giữa biến quy mô với mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Qua hai kiểm đinh tham số (pearson) và phi tham số (spearman) ta thấy giá trị sig đều >0.1 nên hai hệ số tƣơng quan này đều không có ý nghĩa thống kê. Do vậy tạm thời kết luận không có mối quan hệ nào giữa quy mô doanh nghiệp với mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTC.

- Phân tích tương quan giữa biến khả năng sinh lời của doanh nghiệp với mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Qua phân tích tham số pearson ta thấy hệ số sig=0.00. Điều này cho thấy biến khả năng sinh lời có mối quan hệ với mức độ công bố thông tin. Thêm vào đó hệ số pearson (0.726) mang dấu dƣơng nên tạm thời thời chấp nhận giả thuyết H2 : Khả năng sinh lời và mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTC có mối quan hệ thuận chiều. Tuy nhiên cần xem xét ở phân tích hồi quy ở phần sau để đƣa ra kết luận chính xác hơn.

- Phân tích tương quan giữa biến đòn bẩy nợ với mức độc CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy biến đòn bẩy tài chính có ý nghĩa thống kê, (sig=0.00). Tuy nhiên, hệ số pearson ở đây là -0.731 điều này có nghĩa tồn tại mối quan hệ nghịch chiều giữa đòn bẩy nợ và mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTC. Tạm thời kết luận đòn bẩy nợ có mối quan hệ nghịch chiều với mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTC.

- Phân tích tương quan giữa biến thời gian niêm yết với mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Qua kiểm định tham số pearson ta thấy hệ số Sig=0.509 >0.05 và phi tham số (spearman) sig=0.903>0.05 nên các hệ số tƣơng này đều không có ý

nghĩa thống kê. Tức là không có mối quan hệ nào giữa thời gian niêm yết và mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTC.

- Phân tích tương quan giữa biến khả năng thanh toán với mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Dựa vào bảng phân tích hệ số tƣơng quan pearson, ta thấy hệ số Sig=0.264>0.1 nên hệ số số tƣơng quan không có ý nghĩa thống kê. Tiếp theo chúng ta kiểm định phi tham số spearman cho biến khả năng thanh toán và mức độ công bố thông tin, ở kiểm định này thì hệ số Sig=0.007<0.05 nên biến khả năng thanh toán có mối quan hệ với mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết inh BCTC. Thê nữa, hệ số pearson=0.268 nên chấp nhận giả thuyết khả năng thanh toán và mức độ công bố thông tin có mối quan hệ thuận chiều.

- Phân tích tương quan giữa biến mức độ độc lập của HĐQT với mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Qua kiểm đinh tƣơng quan giữa mức độ độc lập của HĐQT và mức độ công bố thông tin thấy hệ số Sig=0< 0.05 nên có thể kết luận rằng mức độ độc lập của HĐQT có mối quan hệ với mức độ công bố thông tin và hệ số pearson mang dấu dƣơng (0.877) nên mức đô độc lập của HĐQT và mức độc ông bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTT có mối quan hệ thuận chiều. Tuy nhiên, cũng cần đi vào các phân tích ở các phần sau để kết luận hợp lý hơn.

- Phân tích tương quan giữa biến sở hữu nhà nước với mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Qua bảng phân tích tƣơng quan ta thấy hệ số Sig=0.035<0.05 nên biến sở hữu nhà nƣớc có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, tức là có mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc và mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTT. Tuy nhiên mối quan hệ ở đây là mối quan hệ thuận chiều, tức là ngƣợc lại với giả thuyết H9. Nhƣ vậy, tạm thời chấp nhận tỷ lệ sở hữu

nhà nƣớc và mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTC có mối quan hệ thuận chiều.

Qua phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập liên tục với biến phụ thuộc thì chúng ta phần nào đã xác định đƣợc những biến nào có ảnh hƣởng cũng nhƣ chiều ảnh hƣởng của biến độc lập đó đối với biến phụ thuộc là mức độ công bố thông tin trên thuyết minh BCTC. Tuy nhiên để có thể đƣa ra các kết luận có sức thuyết phục và hợp lý hơn thì cũng cần đi vào phân tích hồi quy ở các phần sau.

Bảng 3.6. Nhóm thống kê phân tích Independent T-test của các biến nhị phân

Chỉ tiêu Nhóm thống kê N Mean Std.

Deviation Std. Error Mean Công ty kiểm toán độc lập

Không đƣợc kiểm toán bởi

Big 4 57 .44589 .087787 .011628

Đƣợc kiểm toán bởi Big 4 43 .73179 .106669 .016267 Sàn giao dịch Hnx 50 .55410 .163933 .023184 Hose 50 .58356 .179243 .025349 Lĩnh vực kinh doanh Phi sản xuất 5 .67880 .105914 .047366 Sản xuất 95 .56304 .172722 .017721

Bảng 3.7. Phân tích Independent T-test của các biến nhị phân

Levene's Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference Công ty kiểm toán độc lập Equal variances assumed 3.161 .079 -14.693 98 .000 -.285896 .019458 Equal variances not assumed -14.298 80.184 .000 -.285896 .019995 Sàn giao dịch Equal variances assumed 1.815 .181 -.858 98 .393 -.029460 .034352 Equal variances not assumed -.858 97.229 .393 -.029460 .034352 Lĩnh vực kinh doanh Equal variances assumed 4.698 .033 1.480 98 .142 .115758 .078235 Equal variances not assumed 2.289 5.194 .069 .115758 .050572

- Phân tích tương quan giữ biến công ty kiểm toán độc lập với mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Qua kiểm định T-test ta thấy ở mục kiểm định Levene's Test for Equality of Variances phần Equal variances assumed (phƣơng sai đồng nhất) có Sig=0.79>0.05 tức phƣớng sai giữa hai nhóm nhân tố là giống nhau. Tiếp theo ta qua phân kiểm định t-test for Equality of Means ta thấy hệ số Sig=0<0.05 tức là có sự khác biệt về mức độ công bố thông tin ở hai nhóm nhân tố các doanh nghiệp đƣợc kiểm toán bởi Big4 và các doanh nghiệp không đƣợc kiểm toán bởi Big 4. Thêm vào đó, ở bảng Group Statistics ta

thấy giá trị trung bình về mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp đƣợc kiểm toán bởi Big4 (0.731) lớn hơn giá trị trung bình về mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp không phải Big 4 (0.445) nên tạm thời ta chấp nhận giả thuyết H4 các doanh nghiệp đƣợc kiểm toán các công ty kiểm toán Big 4 thì có mức độ công bố thông tin nhiều hơn các doanh nghiệp đƣợc kiểm toán bởi các doanh nghiệp không phải Big4.

- Phân tích tương quan giữu biến sàn giao dịch chứng khoán và mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Qua phân tích T-test phần Levene's Test for Equality of Variances (phƣơng sai đồng nhất) ta thấy rằng hệ số Sig=0.181 >0.05 nên phƣơng sai giữa hai nhóm nhân tố là giống nhau. Tuy nhiên ở phần kiểm định t-test for Equality of Means thì hệ số Sig=0.393>0.05 nên biến sàn giao dịch chứng khoán không có ý nghĩa thống kê, bỏ giả thuyết H7 tức là tạm thời kết luận không có sự khác biệt về mức độ công bố thông tin giữa hai sàn giao dịch chứng khoán Hose và HNX.

- Phân tích tương quan giữa biến lĩnh vực kinh doanh vói mức độ CBTT bắt buộc trên thuyết minh BCTT

Trong phân kiểm đinh Levene's Test for Equality of Variances có hệ số sig=0.033<0.05 nên phƣơng sai giữa hai nhóm nhân tố là đồng nhất. Tuy nhiên trong kiểm định t-test for Equality of Means có hệ số sig=0.142>0.05 nên bác bỏ giải thuyết H10, tức lĩnh vực kinh doanh không có mối quan hệ với mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTC.

Qua phân tích tƣơng quan giữa các biến nhị phân với mức độ công bố thông tin bắt buộc trên thuyết minh BCTT thì ta thấy rằng chỉ có biến công ty kiểm toán độc lập là ảnh hƣởng đến mức độc biến phụ thuộc, các biến còn lại thì chƣa thấy có mối quan hệ với biến phụ thuộc. Tuy nhiên, để đƣa ra kết luận cuối cùng thì cần có phân tích hồi quy ở phần sau.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến mức độ CÔNG bố THÔNG TIN bắt BUỘC TRÊN THUYẾT MINH báo cáo tài CHÍNH của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)